Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Năm học 2019-2020 - H Bhai Mlo

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Năm học 2019-2020 - H Bhai Mlo

, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

a. Hoạt động kinh tế cổ truyền

Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà

Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi du mục.

Các vật nuôi phổ biến là: dê, cừu, lạc đà,lừa,ngựa. vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da.rất cần cho cuộc sống người dân trong

hoang mạc

pptx 30 trang bachkq715 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Năm học 2019-2020 - H Bhai Mlo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYTHAO GIẢNG VÒNG 1 – TIẾT 1GIÁO VIÊN: H BHAI MLÔNĂM HỌC 2019-2020ĐỊA LÍ 7KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy cho biết đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc?Cho biết thực – động vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc?SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬTRút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay lá bọc sáp, dày bóng, thân thấp lùn, thân hình chai để dự trữ nước, bộ rễ dài và to, SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT Bò sát sống vùi mình trong cát hoặc hốc đáChịu khát giỏi và đi xa, dự trữ mỡ trong bướu như lạc đà KIỂM TRA BÀI CŨTuần: 11 Tiết: 21HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCBÀI 20Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCCẤU TRÚC BÀI HỌCHiện đạiHoang mạc ngày càng mở rộngTruyền thốngHoạt động kinh tếNguyên nhânBiện phápNhóm 1+3Nhóm 2+4Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCThảo luận (3 phút)- Nhóm 1 + 3: Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền:? Trong điều kiện tự nhiên khó khăn, các dân tộc sinh sống trong môi trường hoang mạc có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào?? Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác?? Trồng trọt tập trung chủ yếu ở đâu? Tại sao? Trồng chủ yếu cây gì?? Hàng hóa được vận chuyển qua hoang mạc bằng phương tiện gì? Ý nghĩa?? Các cây trồng và vật nuôi trong hoang mạc có khả năng đặc biệt gì?Nhóm 2+4: Tìm hiểu hoạt động kinh tế hiện đại. Quan sát hình 20.3 và 20.4:? Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.? Cho biết nội dung ảnh? Nước lấy từ đâu? - Chăn nuôi du mục: vật nuôi chính là dê, cừu, lạc đà Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc chủ yếu là gì? Vật nuôi chính ở hoang mạc là gì? Vì sao?1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyềnHoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi du mục.Các vật nuôi phổ biến là: dê, cừu, lạc đà,lừa,ngựa.. vừa thích nghi với khí hậu khô hạn vừa cho thịt, sữa, da..rất cần cho cuộc sống người dân trong hoang mạc 	Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCQUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà Bài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCNhững hình ảnh trên là sản phẩm của ngành gì?Trồng trọtTrồng trọt được tiến hành chủ yếu ở đâu? Trồng những loại cây gì?Quan sát những hình ảnh sau:Trồng chủ yếu trong ốc đảoChà làBài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCLúa mạchChanhCamVới tính chất khô hạn của khí hậu hoang mạc nên chỉ có thể trồng trọt được trong các ốc đảo .Tại sao lại trồng trọt được trong các ốc đảo?Ốc đảo là nơi có nguồn nước ngọt và các điều kiện thích hợp với sự sinh trưởng của các sinh vật cũng như con người trong các hoang mạc.1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà - Trồng trọt: trong các ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu Hàng hóa được vận chuyển qua hoang mạc bằng phương tiện gì? Có ý nghĩa gì?Vận chuyển bằng lạc đà. Trao đổi, vận chuyển hàng hóa dễ dàng.1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà - Trồng trọt trong các ốc đảo, cây trồng chính: chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau, đậu - Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên các hoang mạc Hình thành con đường tơ lụa.Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Nguồn nước hiếm hoi trên ốc đảo Nguyên nhân do đâu có các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc? 	Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCCây trồng và vật nuôi ở hoang mạc có khả năng đặc biệt gì?Sức chịu hạn, chịu nhiệt tốt.Hệ thống tưới nước tự động cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng (Li-bi)Một khu khai thác dầu mỏ trong hoang mạc Xa- ha- ra (An- giê- ri)Quan sát các hình bênPhân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạcTiến bộ kĩ thuật khoan sâu (Khoan sâuvào lòng đất)PHÁT HIỆN: Mỏ dầu khí lớn Mỏ khoáng sản Các túi nước ngầm Con người khai tháclàm biến đổibộ mặt hoang mạc1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCb. Hoạt động kinh tế hiện đạiKhai thác dầu ở AngaryKhai thác dầu mỏ ở Ả rập xê út 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCKim tự tháp (Ai cập)Đoàn khách du lịch trên sa mạcNgọn núi tuyết ở KazarstanSa mạc trắng Farafra (Ai Cập) Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có thể phát triển những ngành kinh tế nào nữa?1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCb. Hoạt động kinh tế hiện đạiTrồng trọt quy mô lớn.- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác.- Phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc1, HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCb. Hoạt động kinh tế hiện đại- Trồng trọt quy mô lớn.- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác.- Phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạcPhần bị hoang mạc hóaHoang mạcGióEm có nhận xét gì về diện tích hoang mạc trên thế giới?1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyềnb. Hoạt động kinh tế hiện đại2. HOANG MẠC ĐANG NGÀY CÀNG MỞ RỘNG Quan sát những hình ảnh dưới đây. 	Bài 20. 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCBão cát tấn công thành phố 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCCát lấn vào khu dân cưẢnh chụp từ trên cao đáy sông khô cạn ở sa mạc Sonoran, Mexico. Cây trơ lá ở hoang mạc Namibia.Đất ngày càng bị hoang mạc hoáCơn lốc lửa tại Alice Springs – Úc Quá trình hoang mạc hóa do biến động của khí hậu 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCPhá rừng làm nương rẫyMột khu rừng đang bị hoang mạc hóaKhai thác và sử dụng đất không hợp líChăn thả gia súcNêu một số ví dụ cho thấy những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới. 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCb. Hoạt động kinh tế hiện đại2. HOANG MẠC ĐANG NGÀY CÀNG MỞ RỘNG Nguyên nhân diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ?- Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu Mở rộng gần 10 triệu ha/năm.1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa. Hoạt động kinh tế cổ truyền 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCb. Hoạt động kinh tế hiện đại2. HOANG MẠC ĐANG NGÀY CÀNG MỞ RỘNG Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động của khí hậu toàn cầu Mở rộng gần 10 triệu ha/ năm.- Biện pháp: đưa nước vào cải tạo hoang mạc, khai thác nước ngầm, trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng. Khai thác nước ngầmHệ thống tưới nước tự động cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng (Li-bi)Khu rừng chống nạn cát bay từ hoang mạc (Tây Bắc Trung Quốc)Biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc?Dù điều kiện khắc nghiệt nhưng cư dân vẫn sống hòa hợp với thiên nhiênLàng mạc tập trung khá đông đúcNhững bông hoa trên sa mạcHoang mạc Gôbi 	Bài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCMột vùng đất bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hóa ở phía nam tỉnh Bình Thuận. Hơn 9.000.000 ha đất tại Việt Nam có nguy cơ biến thành hoang mạc Hoang mạc hóa là một trong những loại hình thiên tai đang xảy ra ở Việt Nam và mức độ gây thiệt hại do hạn hán và hoang mạc hóa được xếp hạng thứ 3, chỉ đứng sau lũ lụt và bão. 	Bài 20	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCViệt Nam hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới sa mạc hóa. Trong đó, có hơn 5 triệu ha đất chưa sử dụng, 2 triệu ha đất đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha đất đang có nguy cơ thoái hóa cao. Diện tích trên đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của 22 triệu người. 	Bài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCBản thân em có thể làm gì để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc? 	Bài 20 	 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCSƠ ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK2) Chuẩn bị bài mới : - Đọc trước bài 21. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về môi trường đới lạnh.Bài học kết thúcCám ơn quý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_20_hoat_dong_kinh_te_cua_con_nguo.pptx