Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Chương IV: Môi trường đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Tiết 22, Bài 21: Môi trường đới lạnh (Bản đẹp)

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Chương IV: Môi trường đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Tiết 22, Bài 21: Môi trường đới lạnh (Bản đẹp)

-Đơí lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương(Bắc Băng Dương),còn ở Nam cực là lục địa( châu Nam Cực)

.Đặc điểm của môi trường

ppt 33 trang bachkq715 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Chương IV: Môi trường đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Tiết 22, Bài 21: Môi trường đới lạnh (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ lớp 7BTRƯỜNG THCS PHONG PHÚKIỂM TRA BÀI CŨEm trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các Hoang mạc? Nêu một số biện pháp đang áp dụng để khai thác và bảo vệ hoang mạc?*Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo. Nguyên nhân: do thiếu nước.* Hoạt động kinh tế hiện đại:- Khai thác dầu khí, nước ngầm ... Nguyên nhân: do tiến bộ của khoa học - kĩ thuật * Cải tạo Hoang mạc thành đất trồng ,khai thác nước ngầm và trồng rừngChương IVMÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNHTiết 22.Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNHĐộng vật này sinh sống ở môi trường nào?Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườngHình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Nam Cực vòng cực bắcTháng 1(100C)Tháng 7(100C)Quan sát hình 21.1 và 21.2: Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu? Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga.Vị trí-Đơí lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực-Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương(Bắc Băng Dương),còn ở Nam cực là lục địa( châu Nam Cực)Cho biết ở đới lạnh Bắc cực là đại dương nào?Cho biết ở đới lạnh Nam cực là lục địa nào?Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trường-Đới Lạnh năm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cựca.Vị tríQuan sát biểu đồ 21.3 em hãy cho biết biểu đồ khí hậu này có gì khác các biểu đồ đã học?b.Đặc điểm khí hậuTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga.Vị tríb.Đặc điểm khí hậunhiệt độ cao nhấtNhững tháng nhiệt độ trên 00Cnhiệt độ thấp nhấtNhững tháng nhiệt độ dưới 00CBiên độ nhiệtNhận xétNhóm 1,2: Phân tích nhiệt độNhóm 3,4: Phân tích lượng mưamưa cao nhấtNhững tháng mưa nhiềumưa ít nhấtNhững tháng không có mưaLượng mưa trung bình năm Nhận xétThảo luận: 3phútNhóm1,2 Phân tích nhiệt độNhóm 3,4 Phân tích lượng mưaTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga.Vị tríb.Đặc điểm khí hậu Quan sát biểu đồ nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh? Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trường*Nhiệt độ*Lượng mưaQua phân tích em nhận xét đặc điểm khí hậu đới lạnh?nhiệt độ cao nhấtNhững tháng nhiệt độ trên 00CTháng nhiệt độ thấp nhấtNhững tháng nhiệt độ dưới 00CBiên độ nhiệtNhận xét-310C6,7,8mưa cao nhấtNhững tháng mưa nhiềuTháng mưa ít nhấtNhững tháng không có mưaLượng mưa trung bình nămNhận xét 90C1,2,3,4,5,910,11,12400C1,2,3,4,5,11,12Quanh năm lạnh lẽo, mùa hạ không quá 100C20mm7,8Tuyết rơiMưa ít phần lớn là tuyết rơi133mmTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga. Vị trí:-Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cựcb. Đặc điểm khí hậu:Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.Nguyên nhân vì sao?-Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao.1.Đặc điểm của môi trườngTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH a. Vi trí:b. Đặc điểm khí hậu:Núi BăngBăng trôiQuan sát hình so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi?Núi băng là gì?Băng trôi là gì?Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.Quan sát hình băng đới lạnh có hiện tượng gì?Vì sao?Chúng ta phải là gì? Tháng 4 – 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực. Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất. Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga. Vị trí:-Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.b. Đặc điểm khí hậu:Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài,mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.-Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao.c.Cảnh quan:Băng tuyết (núi băng và băng trôi)2.Sự thích nghi của thực và động vật với môi trườngTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trường2.Sự thích nghi của thực và động vật với môi trườngQuan sát hình 21.6, 21.7 thực vật Đài nguyên có đặc điểm gì?Cây có đặc trưng gì? Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè?Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 2.Sự thích nghi của thực và động vật với môi trườngChim cánh cụtHải cẩuTuần lộcGấu Bắc cựcQuan sát hình kể tên các động vật sống ở đới lạnh?Tiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 2.Sự thích nghi của thực và động vật với môi trườngĐộng vật thích nghi với môi trường lạnh như thế nào?Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.1.Đặc điểm của môi trườngĐộng vật có lớp mỡ dày: Cá VoiHải cẩuHải MãCáobạcLông dày và không thấm nướcChim cánh cụtHình ảnh những động vật di cưTiết 22 Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của môi trườnga. Vị trí:-Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.b. Đặc điểm khí hậu:-Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài,mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.-Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao.c.Cảnh quan:-Băng tuyết (núi băng và băng trôi)2.Sự thích nghi của thực và động vật với môi trường-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.-Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.a.Thực vậtb.Động vậtMÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNHVị tríKhí hậuCảnh quanThích nghi của động,thực vậtTừ khoảng hai vòng cực đến hai cựcKhắc nghiệt, lạnh lẽo,mùa đôngdài,đóng băng quanh năm.-Mưa ít (chủ yếu dạng tuyết)Băng tuyếtThực vật phát triển mùahạ,cây thấp lùn,mọc xen rêu và địa y-Động vật: nhờ lớp mỡ ,lông dày và lông không thấm hoặc ngủ đông hay di cưCâu 1:Hãy cho biết giới hạn của đới lạnh ?A. Chí tuyến đến vòng cựcB. Từ 2 vòng cực đến 2 cựcC.Xích đạo đến chí tuyến Bắc, NamD. Cả 3 đều sai12345Củng cố bài học Câu 2 : Lượng mưa trung bình của đới lạnh là bao nhiêu? A. Trên 750 mmB. 600 mmC. 500 mmD. Dưới 500 mm12345Câu 3 : Động vật có lớp lông dày ở đới lạnh là :B. Hải cẩuA. Gấu trắngC. Cá voiD. Chim Cánh cụt12345Câu 4 : Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì ?A. Xương rồngB. Rêu, địa yC. Cây cọ dầu D. Cây bao báp12345Củng cố bài học Câu 5:Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?-Lượng mưa rất ít ,dưới 500mm:rất khô hạn -Khí hậu khắc nghiệt : biên độ nhiệt năm lớn -Có rất ít người sinh sống ,động thực vật nghèo nàn “Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300C đến – 400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. Nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00C đến 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại”. Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nucNhà tuyết Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Học bài, làm bài tập trong SGKChuẩn bị bài mới:+ Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc?+ Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? + Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác? Chúc các em học giỏi.Chào tạm biệt thầy, cô giáo !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_chuong_iv_moi_truong_doi_lanh_hoat_do.ppt