Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin - Bùi Công Dũng

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin - Bùi Công Dũng

1. TRUYỆN ĐỌC

Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.

Là học sinh giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh.

- Trải qua hai kì thi cực kì gắt gao do chính người Xin-ga-po tuyển chọn.

Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài?

 

ppt 38 trang bachkq715 8362
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin - Bùi Công Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QÚI THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GDCD 7 Người thực hiện : Bùi Công DũngLỚP 7/1KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là khoan dung? Biểu hiện của người có lòng khoan dung?020301TRÒ CHƠI: CÙNG RUNG CHUÔNG VÀNG020301TRÒ CHƠI: CÙNG RUNG CHUÔNG VÀNGBạn chưa đúng! Hãy chọn câu trả lời khác.020301TRÒ CHƠI: CÙNG RUNG CHUÔNG VÀNGChúc mừng!Bạn đã trả lời đúng!1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?B. Người sống khoan dung sẽ bị người khác bắt nạt.C. Người sống khoan dung sẽ cảm thấy lương tâm thanh thản.D. Người sống khoan dung là người sống giả tạo . A. Người sống khoan dung luôn bị thiệt thòi.2. Câu nào sau đây thể hiện khoan dung?C. Nước chảy đá mòn.B. Gió chiều nào xoay chiều ấy.D. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại. A. Nước đổ lá môn.3. Biểu hiện nào sau đây thể hiện khoan dung?D. Sống theo kiểu “đèn nhà ai nấy rạng”. B. Nhường nhịn các em nhỏ.C. Sống bằng mặt, không bằng lòng. A. Bỏ qua những khuyết điểm của người bạn thân. Trong tiết luyện nói môn Văn, cô mời em lên trình bày bài nói trước lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?Bài 11 : TỰ TIN Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào? - Hoàn cảnh: Bố là bộ đội, mẹ là công nhân đều đã nghỉ chế độ. - Điều kiện: Góc học tập là căn gác xép ở ban công; giá sách rất khiêm tốn; một máy cát-xét đã cũ.1. TRUYỆN ĐỌCBài 11 : TỰ TIN Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Trong điều kiện đó Hà đã học tiếng Anh như thế nào? - Tự học là chính; học trong sách giáo khoa, sách nâng cao; học chương trình tiếng Anh trên tivi; - Tranh thủ ra công viên luyện nói với người nước ngoài.1. TRUYỆN ĐỌCBài 11 : TỰ TIN Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài? - Là học sinh giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh. - Trải qua hai kì thi cực kì gắt gao do chính người Xin-ga-po tuyển chọn.1. TRUYỆN ĐỌCBài 11 : TỰ TIN Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà? - Nói chuyện thoải mái, tự tin, chững chạc. - Chủ động vượt qua khó khăn trong học tập. - Chủ động giao tiếp với người nước ngoài.1. TRUYỆN ĐỌCBài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Em có nhận xét gì về thái độ và cách học tập của bạn Hà? - Luôn tin tưởng vào bản thân và không ngừng cố gắng. - Chủ động, tích cực trong học tập. - Dám nghĩ, dám làm. => Hà là người tự tin. Hà luôn tích cực, chủ động vượt qua khó khăn để học tập.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Qua các tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là tự tin? Luôn tin tưởng vào khả năng bản thân; Chủ động trong mọi việc. Dám tự quyết định, hành động chắc chắn, không hoang mang dao động. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệmNgười tự tin thường có biểu hiện như thế nào ?=> Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. * Biểu hiện (SGK)QUAN SÁT ẢNHẢnh 1Ảnh 2Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký – tấm gương về tự tin và vượt khó. Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.Hãy tự nhận xét bản thân em xem có tính tự tin chưa. Khi gặp khó khăn em có nản lòng, có chùn bước không? (BT a/ trang 34)2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm * Biểu hiện (SGK)b. Ý nghĩa Bác Hồ lúc còn trẻ có người bạn tên Lê. Một hôm Bác rủ anh Lê cùng ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Anh Lê hỏi Bác: - Nhưng bạn ơi! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? - Đây! Tiền đây! – Bác vừa nói vừa giơ hai bàn tay. - Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh cùng đi với tôi chứ? Lúc đầu anh Lê định đi nhưng về sau lại thôi. Còn Bác Hồ đã đi ra nước ngoài một mình để tìm đường cứu nước và đã đưa dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân. ( Phỏng theo câu chuyện “ Đôi bàn tay”)Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm - Bác luôn tự tin vào khả năng của mình, với đôi bàn tay lao động có thể nuôi sống bản thân và hoạt động. - Bác hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. * Biểu hiện (SGK)Theo em vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng?b. Ý nghĩaBài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm - Giúp Bác có niềm tin, nghị lực, sức mạnh để Bác tìm ra con đường cứu nước, cứu dân khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc. - Bác đã làm nên sự nghiệp lớn, đã trở thành vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. * Biểu hiện (SGK)Sự tự tin của Bác đã đem lại kết quả như thế nào? Qua đây em học tập được điều gì từ Bác?b. Ý nghĩaBài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo; - Làm nên sự nghiệp lớn. * Biểu hiện (SGK)Tự tin có ý nghĩa quan trọng như thế nào?b. Ý nghĩa - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm Nhút nhát, không cương quyết trong hành động.=> Đã không làm nên sự nghiệp lớn. * Biểu hiện (SGK)Ta thấy anh Lê trong câu chuyện là người như thế nào?b. Ý nghĩa - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm * Biểu hiện (SGK)b. Ý nghĩaNếu không tự tin con người sẽ ra sao? - Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ. - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm * Biểu hiện (SGK)b. Ý nghĩaTheo em trái với tự tin là gì? - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.Tự ti, rụt rè, nhút nhát. Tự cao, tự đại khác với tự tin. Theo em tự cao, tự đại có phải là tự tin không? => Đây là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, cần phê phán và lên án.Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? (Bài tập b/SGK/34,35)(1)- Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình; (2)- Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; (3)- Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối;(4)- Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; SẮM VAIBài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm * Biểu hiện (SGK)b. Ý nghĩaEm có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của các bạn trong tình huống? - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệm * Biểu hiện (SGK)b. Ý nghĩaChúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự tin? - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.c. Rèn luyện- Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động tập thể.- Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. - Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động tập thể;- Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC2. NỘI DUNG BÀI HỌC Tự tin là luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động. a. Khái niệmb. Ý nghĩaEm đã rèn luyện tính tự tin như thế nào? (BT đ/ trang 35) - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên sự nghiệp lớn.c. Rèn luyệnTìm hiểu ý nghĩa của hai câu tục ngữ.- Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động tập thể; - Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Khuyên người ta phải có tính tự tin trước khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bước. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèoQuan sát hình ảnh và gợi ý để tìm ra câu tục ngữ nói về tính tự tin. Nhờ có tính tự tin, có nghị lực và quyết tâmthì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn, thử thách.Quan sát hình ảnh và gợi ý để tìm ra câu tục ngữ nói về tính tự tin. Có cứng mới đứng đầu gióBài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC2. NỘI DUNG BÀI HỌCa. Khái niệmb. Ý nghĩaEm hãy nêu cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết.c. Rèn luyện3. BÀI TẬPa. Nhận xét bản thân.b. Chọn ý kiến đúng.c. Cảm nhận của em về một tấm gương tự tin.d. Giải quyết tình huống. Giờ kiểm tra Toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.Bài 11 : TỰ TIN1. TRUYỆN ĐỌC2. NỘI DUNG BÀI HỌCa. Khái niệmb. Ý nghĩaEm hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.c. Rèn luyện3. BÀI TẬPa. Nhận xét bản thân.b. Chọn ý kiến đúng.c. Cảm nhận của em về một tấm gương tự tin.d. Giải quyết tình huống. - Hân là người không có lòng tự tin, không có lập trường => điểm bài kiểm tra sẽ không cao. - Hân không tin tưởng vào khả năng của bản thân mình, không dám tin chắc vào kết quả bài làm của mình, hoang mang dao động khi thấy kết quả của mình khác với các bạn. CÙNG GIẢI Ô CHỮTỰTITHCÍCỰCỤRTRÈĐUẾIYỐUCHỦĐỘNG1234512345GỢI ÝĐÁP ÁNCâu 1: (4 chữ)Trái với tự tin là gì? Câu 2: ( 7 chữ) Đây là một biểu hiện của người tự tin trong công việc, trong học tập.Câu 5: ( 7 chữ) Đây là một biểu hiện của người tự tin trong công việc, trong học tập.Câu 3: ( 5 chữ) Đây là một biểu hiện của người không tự tin.Câu 4: ( 7 chữ) Người thiếu tự tin luôn cảm thấy mình như vậy.TỰTINTỪ KHÓASƠ ĐỒ HỆ THỐNG BÀI HỌC Đọc và soạn trước bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Về nhà học bài, làm bài tập vào vở. Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự tin. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHXIN CHÀO TẠM BIỆT ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_11_tu_tin_bui_cong_dun.ppt