Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung
Biểu hiện khoan dung:
- Khoan dung: luôn tôn trọng và cảm thông với người khác.
- Khoan dung: biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
- Khoan dung: Không chấp nhặt hẹp hòi; biết chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
- Khoan dung là sự cởi mở, gần gũi và cư xử chân thành.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRƯNG VƯƠNGMÔN HỌC: GDCD_LỚP 7 KHỞI ĐỘNG Không ai hoàn hảo về mọi mặt. Vì vậy, sẽ không thể nào tránh được sai lầm trong cuộc sống. Và để cuộc sống đẹp hơn, ý nghĩa hơn thì cần có lòng khoa dung, tha thứ khi họ nhận ra khuyết điểm của mình. Vậy khoan dung là gì? Mời các bạn đến với bài hoc dưới đây?CHỦ ĐỀ:KHOAN DUNG1. Tìm hiểu về lòng khoan dungXem clip: Câu chuyện về củ khoai tây Câu hỏi?1. Thầy giáo yêu cầu học sinh của mình làm gì với những củ khoai tây? Kết quả?2. Bài học rút ra từ câu chuyện? Oán ghét và không tha thứ cho người khác sẽ làm chúng ta khổ sở, nếu ta biết khoan dung, thứ tha và vứt bỏ chúng đi thì cuộc sống sẽ dễ chịu hơn rất nhiều.* Thế nào là khoan dung? - Khoan dung nghĩa rộng là lòng tha thứ. * Biểu hiện của lòng khoan dungBiểu hiện khoan dung:- Khoan dung: luôn tôn trọng và cảm thông với người khác.- Khoan dung: biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.- Khoan dung: Không chấp nhặt hẹp hòi; biết chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.- Khoan dung là sự cởi mở, gần gũi và cư xử chân thành.2. Thực hành giải quyết xung đột bằng khoan dung Ở lứa tuổi các em, thường có những mâu thuẫn gì? Khi mâu thuẫn ấy xảy ra, chúng ta thường có những cách ứng xử nào?3 cách sau:+ Yên lặng, bỏ đi → thụ động, mâu thuẫn không được giải quyết dứt điểm.+ Khiêu khích, trả đũa (phổ biến) → hậu quả không hay.+ Khẳng định mình, bao dung với người khác: Bạn sẽ nói với người kia bằng thái độ tôn trọng: “Tôi không thích khi bạn ” và “Tôi muốn bạn ”. Hoặc: “Tôi thực sự không thích kiểu đùa này”. Hoặc: “Tôi cảm thấy khi bạn (làm) bởi vì ..”.* Thực hành cách giao tiếp tích cực“khẳng định mình”: Tình huống: Bạn A nói xấu bạn B trên Facebook. Bạn B biết chuyện, B nói với A như thế nào? 3. Kết luận Mọi người thường nghĩ, tha thứ là sự ban ơn cho người khác, nhưng hơn hết nó cũng là món quà dành cho chính chúng ta. Khoan dung mang lại sự bình yên cho tâm hồn. BÀI TẬP VỀ NHÀBản thân tự rèn luyện lòng khoan dung?2.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_8_khoan_dung.pptx