Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiết 2) - Lê Thị Yến Thủy

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiết 2) - Lê Thị Yến Thủy

Câu 3: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa?

A. Đập phá di sản văn hóa.

B. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.

C. Phát hiện cổ vật, nộp cho cơ quan có trách nhiệm.

D. Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử.

E. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.

F. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật.

ppt 13 trang phuongtrinh23 29/06/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiết 2) - Lê Thị Yến Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : LÊ THỊ YẾN THỦY – Trường : THCS MẠC ĐĨNH CHI 
 Chào mừng quý thầy cô 
 về dự tiết thao giảng 
Câu 1 : 
 Di sản văn hóa là gì ? 
 Có những loại di sản văn hóa nào? 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2 : 
 Di sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng 
cảnh có ý nghĩa như thế nào? 
 TIẾT 25 
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 
BÀI 15 
 (TIẾT 2) 
3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : 
Thảo luận 
Kể một số di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể 
ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? 
DI SẢN VH VẬT THỂ 
Vịnh Hạ Long 
1994 là di sản thiên nhiên 
2000 là di sản địa chất 
DI SẢN VH PHI VẬT THỂ 
Cố Đô Huế (1993) 
Phong Nha Kẽ Bàng (2003) 
Phố cổ Hội An (1999) 
Thánh địa Mỹ Sơn (1999) 
Hoàng Thành Thăng Long (2010) 
Cao nguyên đá Đồng Văn (2010) 
Quan họ Băc Ninh (2009) 
Nhã nhạc cung đình Huế (2003) 
Cồng chiêng Tây nguyên (2005) 
Ca trù (2009) 
Hội Gióng (2010) 
82 bia tiến sỹ (2010) 
CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 
Vịnh Hạ Long 
Cố đô Huế 
Phong Nha Kẽ Bàng 
Phố cổ Hội An 
Thánh địa Mỹ Sơn 
Hoàng Thành Thăng Long 
Cao nguyên đá Đồng Văn 
Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể 
Quan Họ Bắc ninh 
Nhã Nhạc Cung Đình Huế 
Cồng Chiêng Tây Nguyên 
Ca Trù 
Hội Gióng 
82 bia Tiến Sĩ 
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 
 (TIẾT 2) 
Năm 2001 
Năm 2001 
Điều 10: 
 Cơ quan nhà nước , tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - xã hội , tổ chức xã hội , tổ chức xã hội - nghề nghiệp , tổ chức kinh tế , đơn vị vũ trang nhân dân [ ] và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá ”. 
Lực lượng Công an tỉnh Quảng Nam khám xét , thu giữ cổ vật tàng trữ trái phép tại nơi ở của Nguyễn Mười, đã mua gom trái phép, nhưng chưa đăng ký theo quy định của pháp luật . 
Điều 13: 
 Nghiêm cấm các hành vi sau đây : 
 Chiếm đoạt , làm sai lệch di sản văn hoá ; 
 Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá ; 
 Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ ; xây dựng trái phép , lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá , danh lam thắng cảnh ; 
 Mua bán , trao đổi và vận chuyển trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá , danh lam thắng cảnh ; đưa trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia ra nước ngoài ; 
 Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật . 
 TIẾT 25 
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 
BÀI 15 
 (TIẾT 2) 
3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : 
4. Trách nhiệm của công dân – Học sinh : 
Thảo luận 
Ba của Lan tình cờ đào trên mảnh đất của nhà mình được một số 
cổ vật, Ba Lan định bán nó cho những người buôn bán đồ cổ 
trái phép. Nếu em là Lan, em có đồng tình với hành vi của 
ba mình không? Vì sao? 
DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH AN GIANG 
BẢO TÀNG AN GIANG 
LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ 
ĐỒI TỨC DỤP 
CHÙA VẠN LINH NÚI CẤM 
NÚI CẤM 
KHU LƯU NiỆM BÁC TÔN 
LĂNG THOẠI NGỌC HẦU 
KHU DI TÍCH CÁCH MẠNG CỘT DÂY THÉP 
KHU DU LỊCH NÚI SẬP 
DINH ĐỨC CỐ QUẢN TRẦN VĂN THÀNH 
RỪNG TRÀM TRÀ SƯ 
LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI 
SUỐI VÀNG TRI TÔN 
THÀNH CỔ ỐC EO 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1 : Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long được 
công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào ? 
 Năm 2007. 
 Năm 2008. 
 Năm 2009. 
 Năm 2010. 
ĐÁP ÁN 
A 
B 
D 
C 
Câu 2 : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ 
Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc 
hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến 
thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về 
những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, 
vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỷ niệm của 
du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm 
vào thời gian nào. 
Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao ? 
Câu 3 : 
 Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa? 
 Đập phá di sản văn hóa. 
A 
 Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp. 
B 
 Phát hiện cổ vật, nộp cho cơ quan có trách nhiệm. 
C 
 Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử. 
D 
 Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu. 
E 
 Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. 
F 
Hướng dẫn về nhà 
 -Tiếp tục sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa, (trong nước và thế giới).. 
 Học bài, làm các BT còn lại trong SGK 
 Xem lại các nội dung từ bài 12 đến bài 15, tiết sau kiểm tra 1 tiết 
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_25_bai_15_bao_ve_di_s.ppt