Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Mai

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Mai

Ngày rằm, mùng một, ngày lễ Tết, em thường thấy bố mẹ, ông bà em thường đi ra chùa thắp hương; ở nhà thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.

a. Mục đích của việc làm đó là gì ?

b. Vì sao họ làm như vậy ?

Em có bao giờ nhìn thấy thần linh, Thượng đế, Chúa trời, đức Phật hoặc tổ tiên của mình đã khuất ở trong thực tế không ?

Việc thờ cúng như vậy có bắt buộc không ? Có phải tuân theo những lễ nghi nào không ?

 

ppt 35 trang bachkq715 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh tham dù tiÕt d¹y GDCD líp 7CTiÕt 28: QuyÒn tù do tÝn ng­ìng t«n gi¸o ( tiết 1)Giáo viên: Phạm Thị Mai Câu 1: Hãy kể tên các di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?2KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời: Các di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới là:1.Vịnh Hạ Long2. Cố Đô Huế3. Phố cổ Hội An4. Thánh Địa Mỹ Sơn5. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng6. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên7. Nhã nhạc cung đình Huế8. Thành nhà Hồ9. Hoàng thành Thăng Long10. Ca trù 11. Hát xoan 12. Quan họ Băc Ninh13. Đờn ca tài tử Nam Bộ14. Hát ví dặm Nghệ Tĩnh15. Thành nhà Hồ16. Hội Gióng17. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương18. Quần thể di tích Tràng An19. Châu bản triều Nguyễn20. Mộc bản triều Nguyễn21. Bia tiến sĩ – Văn Miếu – Quốc Tử Giám22. Cao nguyên đá Đồng Văn.Câu 2: Hãy quan sát tranh và cho biết đây là di sản văn hóa nào ?3KIỂM TRA BÀI CŨVỊNH HẠ LONGTHÁNH ĐỊA MỸ SƠNHOÀNG THÀNH THĂNG LONGQUAN HỌ BẮC NINHBIA TIẾN SĨ – VĂN MIỂU - QUỐC TỬ GIÁMTIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”.THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)Nhóm 1: Em có nhận xét gì về tình hình tôn giáo ở Việt Nam ? Nhóm 3: Tôn giáo ở Việt Nam còn tồn tại những mặt tiêu cực gì ?Nhóm 2:Tôn giáo ở Việt Nam có những mặt tích cực gì ?THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)Nhóm 1: Em có nhận xét gì về tình hình tôn giáo ở Việt Nam ? Trả lời: Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo:Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành Đạo Phật11 ®¹o Thiªn chóa 12Đạo hin đu ( Ấn độ giáo)Đạo Cao Đài13ĐẠO HỒIĐẠO HÒA HẢO14THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)Nhóm 2: Tôn giáo ở Việt Nam có những mặt tích cực gì ?Trả lời: Tôn giáo có những mặt tích cực như:+ Đồng bào tôn giáo là những người lao động, yêu nước.+ Đóng góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.+ Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)Nhóm 2: Tôn giáo ở Việt Nam còn tồn tại những mặt tiêu cực gì ?Trả lời: Tôn giáo còn tồn tại những mặt tiêu cực như:+ Trình độ văn hóa thấp nên mê tín, lạc hậu.+ Dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.+ Hành nghề mê tín, hoạt động trái pháp luật.+ Ảnh hưởng tới sức khỏe và tài sản công dân, tổn hại đến lợi ích của nhà nước.TIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”II. Nội dung bài học1. Tín ngưỡng là gì ? Ngày rằm, mùng một, ngày lễ Tết, em thường thấy bố mẹ, ông bà em thường đi ra chùa thắp hương; ở nhà thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.a. Mục đích của việc làm đó là gì ?b. Vì sao họ làm như vậy ?Em có bao giờ nhìn thấy thần linh, Thượng đế, Chúa trời, đức Phật hoặc tổ tiên của mình đã khuất ở trong thực tế không ?Việc thờ cúng như vậy có bắt buộc không ? Có phải tuân theo những lễ nghi nào không ? Mục đích: +Cầu thần linh, tổ tiên phù hộ, ban cho may mắn, hạnh phúc.+ Họ xám hối, cầu xin thần Phật, tổ tiên tha thứ cho lỗi lầmHọ là như vậy vì: Họ tin có một thế lực siêu hình, thần bí ( thần linh, Thượng đế, đức Phật, tổ tiên đã khuất ) vẫn tồn tại trong cuộc sống hàng ngày. Không nhìn thấy. Có trong tưởng tượng Không.Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời). 1. Tín ngưỡng18 Khi con người tin vào những điều thần bí, vô hình, hư ảo người ta gọi đó là TÍN NGƯỠNG.“Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”19LÔ héi §Òn Hïng20Đền thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc TuấnNơi thờ Nguyễn Trãi – Côn Sơn21TIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”II. Nội dung bài học2. Tôn giáo là gì ?- Là lòng tin về một cái gì đó thần bí như thần linh, Thượng đế, Chúa trời .1. Tín ngưỡng là gì ?23Giáo luật, lễ nghi Đạo Thiên chúa (Công giáo) có luật lệ và lễ nghi rất chặt chẽ. Các giáo dân phảigiữ được 10 điều răn của Chúa trời, 6 điều răn của giáo hội và 21 điều quy định đốivới chính mình, thân xác con người và linh hồn con người. Những điều răn này đềuhướng con người đến cái thiện, tránh làm việc ác. Đạo Thiên chúa có rất nhiều ngày lễ và nghi thức giáo dân phải thực hiện. Lễ nghi công giáo có 7 phép bí tích cơ bản trong đó có 3 bí tích quan trọng nhất là: Bí tích thánh tẩy (rửa tội), bí tích thánh thể (lễ Misa) và bí tích giải tội.Hệ thống tổ chức đạo Thiên chúaGiáo triều ( cai quản giáo hội toàn cầu) Giáo miền ( cai quản giáo hội ở một quốc gia)Giáo tỉnh ( cai quản giáo hội một tỉnh) Giáo phận ( cai quản giáo hội một địa phận) Giáo hạt (cai quản một huyện) Giáo xứ ( cai quản một xã) Giáo họ ( cai quản một thôn, xóm)Đạo Phật26Đạo Phật là tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam. Có hệ thống, tổ chức từ Trung ương đến địa phương.Người theo đạo Phật phải xuống tóc đi tu, phải ăn chay niệm Phật, hàng ngày phải tụng kinh niệm Phật, thực hiện các nghi lễ trong các ngày lễ lớn: Lễ Phật Đản, lễ Thượng Nguyên, lễ Vu Lan .Đạo Phật thường khuyên con người làm lành tránh ác, hướng thiện, không được sát sinh, dạy con người sống hiếu nghĩa .TIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”II. Nội dung bài học2. Tôn giáo là gì ?1. Tín ngưỡng là gì ?- Là một hình thức tín ngưỡng, có hệ thống, tổ chức.- Có quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái.- Có hình thức lễ nghi thể hiện rõ sự sùng bái ấy.TIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”II. Nội dung bài học2. Tôn giáo là gì ?1. Tín ngưỡng là gì ?3. Mê tín dị đoan là gì ? MÊ TÍN DỊ ĐOAN ? Những hành vi trêncó tác hại như thế nào ? TIẾT 28 – Bài 16QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I.Tìm hiểu thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học2. Tôn giáo là gì ?1. Tín ngưỡng là gì ?3. Mê tín dị đoan là gì ?- Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên gây ra hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và xã hội.Câu hỏi thảo luận Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan ?Đáp án Giống : Đều thể hiện lòng tin vào một điều gì đó thần bí .Khác : * Tín ngưỡng: lòng tin hợp với lẽ tự nhiên, có tính chất cá nhân, tự nguyện. *. Tôn giáo: lòng tin được thể hiện bằng những quy định, những nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức. *. Mê tín dị đoan: tin một cách mù quáng, thái quá, mang tính tiêu cực, gây hậu quả xấu. Biểu hiệnHành vi Mê tínTín ngưỡngTôn giáoThắp hương ở Đền HùngĐi lễ nhà thờYểm bùaCúng giỗ người đã mấtĐi thi không ăn trứngBµi 1Đánh dấu X vào các cột sau sao cho chính xác .XXXXXLuyÖn tËpBài 2Tìm những câu ca dao, tục ngữ phê phán hiện tượng mê tín dị đoan?Bài 3An đang ngồi ôn bài chuẩn ngày mai đi thi thì mẹ bước vào phòng và dặn:Ngày mai đi thi con không được ăn trứng, không ăn chuối, ra cổng phải bước chân phải, nếu gặp gái phải quay về nghe chưa, nếu không thì xui lắm đấy.Hỏi: Nếu là An trong trường hợp trên, em sẽ nói với mẹ như thế nào ?LUYỆN TẬPTình huốngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học và nắm được khái niệm: tín ngưỡng, tôn giáo. Phân biệt được tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan. Làm các bài tập: từ bài 1 -> bài 8 trong SBT Giáo dục công dân. Chuẩn bị tiếp nội dung bài “ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” ( tiết 2).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_28_quyen_tu_do_tin_ng.ppt