Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Tự trọng - Ngô Thị Dịu

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Tự trọng - Ngô Thị Dịu

Câu hỏi:

Theo em, cậu bé trong câu chuyện có hoàn cảnh như thế nào ?

Đoạn clip kể về câu chuyện gì giữa cậu bé đánh giày và người đàn ông?

Vì sao người đàn ông trong câu chuyện lại tin cậu bé?

Tại sao ông lại thất vọng?

 

pptx 25 trang bachkq715 6690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Tự trọng - Ngô Thị Dịu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nayNg­êi thùc hiÖn:Ng« ThÞ DÞuTr­êng THCS Quang Trung-Tø Kú-H¶i D­¬ngCâu hỏi: Theo em, video clip kể về câu chuyện gì?Nhận xét việc làm của các nhân vật trong clip?Thông điệp mà clip muốn gửi tới chúng ta là gì?Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Khái niệm về lòng tự trọng?2.Biểu hiện của lòng tự trọng?3.Ý nghĩa của lòng tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người?Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” Câu hỏi: Theo em, cậu bé trong câu chuyện có hoàn cảnh như thế nào ?Đoạn clip kể về câu chuyện gì giữa cậu bé đánh giày và người đàn ông?Vì sao người đàn ông trong câu chuyện lại tin cậu bé?Tại sao ông lại thất vọng?Học sinh quan sát videoTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” - Là một cậu bé đánh giày nghèo khổCâu hỏi: Các em tìm hiểu xem cậu bé đánh giày đã làm gì?Tại sao cậu lại không đi trả tiền cho người khách mà lại nhờ em trai của mình đem trả?Vì sao cậu bé lại có hành động đó?Học sinh quan sát videoTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” - Là một cậu bé bán diêm nghèo khổ-Nhờ em trai mình cầm tiền trả lại cho vị khách- Em muốn giữ lời hứa- Không muốn người khách nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền- Em không muốn bị coi thường Lòng tự trọngTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNGBài tập1: Em hãy cho biết những hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A- Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài của bạnB- Dù khó khăn đến đâu cũng cô gắng thực hiện bằng được lời hứa của mìnhC- Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở , Nam vui vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy khi sửa chưa.D- Chỉ bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ ,còn bài nào điểm kém thì đem giấu điE- Đang đi chơi cùng bạn, Lan rất xấu hồ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả.Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNGTrong học tậpTrong giao tiếpTrong quan hệ với mọi ngườiTrong việc thực hiện nhệm vụ của bản thân? Đối với bản thân em, em đã thể hiện lòng tự trọng của mình trong cuộc sống như thế nào?Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNGTrong học tậpTrong giao tiếpTrong quan hệ với mọi ngườiTrong việc thực hiện nhệm vụ của bản thânKhông coi cóp bàiKhông giở tài liệu trong giờ kiểm tra Không mượn vở bạn để chép Không bắt bạn làm bài hộ Nói năng lịch sựLời nói có văn hóa, lễ phép Giữ lời hứa Sống trung thực Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm Kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi Bảo vệ danh dự của các nhân, của tập thể Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở Nếp sống gon gàng, sạch sẽ Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácb.Biểu hiện? Đối với bản thân em, em đã thể hiện lòng tự trọng của mình trong cuộc sống như thế nào?- Cư xử đàng hoàng, đúng mực- Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ- Cử chỉ, lời nói có văn hóa-Nếp sống gọn gàng, sạch sẽ-Không để ai nhắc nhở, chê tráchTrong học tậpTrong giao tiếpTrong quan hệ với mọi ngườiTrong việc thực hiện nhệm vụ của bản thânKhông coi cóp bàiKhông giở tài liệu trong giờ kiểm tra Không mượn vở bạn để chép Không bắt bạn làm bài hộ Nói năng lịch sựLời nói có văn hóa, lễ phép Giữ lời hứa Sống trung thực Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm Kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi Bảo vệ danh dự của các nhân, của tập thể Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở Nếp sống gon gàng, sạch sẽ Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácb.Biểu hiện- Cư xử đàng hoàng, đúng mực- Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ- Cử chỉ, lời nói có văn hóa-Nếp sống gọn gàng, sạch sẽ-Không để ai nhắc nhở, chê tráchc.Ý nghĩa-Có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.- Tránh được những việc làm xấu, có hại cho bản thân, gia đình,xã hội-Được mọi người quý trọngCâu hỏi: Em hãy nêu nội dung của các bức tranh?Những bức tranh đó phản ánh thái độ như thế nào?Trình bày quan điểm của em sau khi xem các hình ảnh đó?Quan sát một số hình ảnh sau:Bài tập ( về nhà)Tự trọngThiếu tự trongTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácb.Biểu hiện- Cư xử đàng hoàng, đúng mực- Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ- Cử chỉ, lời nói có văn hóa-Nếp sống gọn gàng, sạch sẽ-Không để ai nhắc nhở, chê tráchc.Ý nghĩa-Có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.- Tránh được những việc làm xấu, có hại cho bản thân, gia đình,xã hội-Được mọi người quý trọngd.Cách rèn luyệnTiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácb.Biểu hiện- Cư xử đàng hoàng, đúng mực- Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ- Cử chỉ, lời nói có văn hóa-Nếp sống gọn gàng, sạch sẽ-Không để ai nhắc nhở, chê tráchc.Ý nghĩa-Có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.- Tránh được những việc làm xấu, có hại cho bản thân, gia đình,xã hội-Được mọi người quý trọngd.Cách rèn luyện3.Luyện tập:Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNGBài tập 2: Em hãy kể :Ba điều em học tập được qua bài học hôm nay?2.Hai điều không nên làm vì ảnh hưởng đến lòng tự trọng?3.Một điều em đã mắc và sửa được ngay?Tiết 3 Bài 3TỰ TRỌNG1.Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng” 2.Nội dung bài học:a.Khái niệm- Coi trọng, giữ gìn phẩm cách-Không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân-Không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khácb.Biểu hiện- Cư xử đàng hoàng, đúng mực- Biết giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ- Cử chỉ, lời nói có văn hóa-Nếp sống gọn gàng, sạch sẽ-Không để ai nhắc nhở, chê tráchc.Ý nghĩa-Có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.- Tránh được những việc làm xấu, có hại cho bản thân, gia đình,xã hội-Được mọi người quý trọngd.Cách rèn luyện3.Luyện tập:4.Hướng dẫn học sinh tự học:Học nội dung bài họcLàm bài b,d/sgkSưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn về phẩm chất tự trọng.Tìm hiểu trước bài yêu thương con người:+ Đọc truyện+ Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, câu chuyện thể hiện lòng yêu thương con người

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_3_bai_3_tu_trong_ngo.pptx