Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 7, Bài 8: Khoan dung
Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 7, Bài 8: Khoan dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8: KHOAN DUNGTuần 7 - Tiết 71) Thế nào là khoan dung ?2) Ý nghĩa của lòng khoan dung:BÀI 8: KHOAN DUNGTuần 7 - Tiết 7II- Nội dung bài học:I- Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em1) Thế nào là khoan dung?Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.2. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.3. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.4. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.6. Hay chê bai người khác.7. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.8. Hay trả đũa người khác.9. Đổ lỗi cho người khác.Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Vì sao chúng ta cần phải biết lắng nghe ?Hình 1Hình 2Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn. “...Trong mấy triệu người cũng có người thế này, người thế khác. Nhưng thế này hay thế khác đều thuộc dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ”.Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.A. Bỏ B. LàmC. Chín D. MườiE. Một điều G. Chín điềuH. Lành I. NhịnChín bỏ làm mười.Một điều nhịn, chín điều lành.Em hãy sắp xếp các từ sau thành câu tục ngữ?Nhiệm vụ về nhà:- Học bài và làm bài tập còn lại.- Tiết sau ôn tập: mỗi em thuộc ít nhất 2 bài từ bài 1 đến bài 8.- Sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ nói về giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, khoan dung... Tình huống: B và H là đôi bạn thân, B là lớp trưởng, luôn bỏ qua mọi lỗi lầm cho H ngay cả khi H thường xuyên không thuộc bài, làm bài tập, nói chuyện riêng với bạn khác trong giờ học. Hơn thế B còn cho H chép bài của mình trong giờ kiểm tra. - Có ý kiến cho rằng việc làm đó của B là thể hiện sự khoan dung với H, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?...Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàngTướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạngThần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinhMã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run...Bình Ngô Đại Cáo
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_7_bai_8_khoan_dung.pptx