Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Quê hương yêu dấu

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Quê hương yêu dấu

Câu 5: Các địa danh trên đây gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào?

 A. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

 B. Đường lên xứ Lạng bao xa?

 C. Gió đưa cành trúc la đà

 D. Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá

 

pptx 27 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Quê hương yêu dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6B NHIỆT LIỆT 
C HÀO ĐÓN VÀ CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
KHỞI ĐỘNG: NHỮNG CÁNH HOA XINH 
Tác giả của những bài ca dao về quê hương đất nước là ai? 
Nh â n dân lao động 
 Ca dao được coi là trữ tình dân gian hay tự sự dân gian ? 
 Trữ tình dân gian 
 Thể thơ phổ biến của các bài ca dao là gì? 
Lục bát 
Chủ đề chính của các bài ca dao về quê hương đất nước là gì ? 
Ngợi ca vẻ đẹp và bày tỏ tình yêu quê hương đất nước 
Câu 5: Các địa danh trên đây gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào? 
 A. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh 
 B. Đường lên xứ Lạng bao xa? 
 C. Gió đưa cành trúc la đà 
 D. Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá 
KHỞI ĐỘNG: KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đò về Đông Ba, đò qua Đập Đá 
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình 
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh 
Câu hò xa vọng, nặng tình nước non... 
 Câu 6: Thể thơ của bài ca dao trên là gì? 
 A . Lục bát 
 B. Lục bát tự do 
 C. Lục bát biến thể 
 D. Thơ 8 chữ kết hợp lục bát 
- Các hình ảnh trên gợi nhắc đến những chuyện cổ nào? 
Cây k hế 
Ếch ngồi đáy giếng 
Thánh Gióng 
BÀI 4: QUÊ HƯƠNG Y Ê U DẤU 
Văn b ản: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
 - Lâm Thị Mỹ Dạ - 
 Lâm Thị Mỹ Dạ 
Những nét chính về t ác giả : 
- Tiểu sử : Sinh năm 1949. Quê ở Quảng Bình; hiện đang sống ở Huế. nhà thơ hiện đại Việt Nam 
- Phong cách thơ : N hẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu lòng yêu thương. 
- Tác phẩm chính : tập thơ Khoảng t rời hố b om (1972); Trái t im sinh nở (1974) ; Bài thơ không năm tháng (1983); Hái tuổi em đầy tay 1989); ... 
Xuất xứ 
Thể thơ 
Phương thức biểu đạt 
 - Sáng tác năm 1979 . 
 Rút từ tuyển tập , NXB hội nhà văn, Hà Nội,2011,tr.203 
 Lục bát 
 Ngợi ca vẻ đẹp quê hương yêu dấu 
Chủ đề 
 Biểu cảm kết hợp tự sự 
 - Chủ đề 
- Xuất xứ 
- Thể thơ 
- Phương thức biểu đạt 
Lục bát 
Biểu cảm kết hợp 
 tự sự 
 Rút từ tuyển tập , NXB hội nhà văn, Hà n ội, 2011 . 
 Ngợi ca vẻ đẹp của q uê hương yêu dấu 
 ĐỌC BÀI THƠ 
- Đọc chính xác: L ưu loát, ngắt nghỉ đúng; phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của thơ lục bát 
- Đọc d iễn cảm : Giọng điệu thiết tha, tình cảm, trầm lắng 
- Hình thức: Đ ọc đồng thanh 
YÊU CẦU 
Nhân vật biểu cảm 
 Nhân vật tôi - nhà thơ 
Chuyện cổ nước mình 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của tác giả với chuyện cổ và suy nghĩ về sức sống của chuyện cổ 
Nội dung biểu cảm 
Bày tỏ cảm nhận về những vẻ đẹp của chuyện cổ 
Vẻ đẹp của chuyện cổ tương ứng với mỗi phần văn bản 
“ Mang theo chuyện cổ tôi đi 
 . 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” 
“Rất công bằng, rất thông minh 
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm” 
“ Tôi yêu chuyện cổ nước tôi 
Người ngay thì gặp người tiên độ trì” 
Chuyện cổ lưu giữ v ẻ đẹp của tình người 
Chuyện cổ lưu giữ v ẻ đẹp của quê hương 
Chuyện cổ lưu giữ những bài học làm người 
a . Vẻ đẹp tình người qua chuyện cổ : 
 Nhân hậu , tuyệt vời... 
 Thương người rồi mới thương ta... 
 Yêu nhau dù mấy cách xa... 
 Ở hiền thì lại gặp hiền 
 Người ngay thì gặp người tiên ... 
- Tìm các yếu tố NT mà nhà thơ sử dụng trong đoạn thơ? 
- Chỉ ra tác dụng diễn đạt của các yếu tố đó? 
THẢO LUẬN NHÓM 
a . Vẻ đẹp tình người qua chuyện cổ : 
 Nhân hậu , tuyệt vời... 
 Thương người rồi mới thương ta... 
 Yêu nhau dù mấy cách xa... 
 Ở hiền thì lại gặp hiền 
 Người ngay thì gặp người tiên ... 
- Dùng phép điệp ngữ; 
- C ách diễn đạt dân gian (ca dao, thành ngữ ... ) 
- Dùng nhiều tính từ ; động từ... 
 LIÊN HỆ, VẬN DỤNG 
 Kể tên các chuyện cổ dân gian Việt nam ca ngợi lối sống hiền lành nhân hậu “ Ở hiền thì lại gặp hiền” hoặc ca ngợi tình cảm yêu thương trong gia đình mà em biết? 
Truyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế ... 
Sự tích Trầu Cau, Sọ Dừa ... 
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa 
 Con sông, rặng dừa 
 Nghiêng soi 
NT: -Hình ảnh vừa thân thương, quen thuộc (mưa, nắng), vừa đẹp đẽ, nên thơ. 
Tính từ chỉ màu sắc, phép đảo ngữ 
 và ẩn dụ. 
Câu hỏi : Em có nhận xét về nghệ thuật diễn tả của tác giả? 
Thị thơm thì giấu người thơm 
Đậm đà cái tích trầu cau 
Đẽo cày theo ý người ta 
Những câu thơ trên gợi liên tưởng đến những câu chuyện cổ nào? 
TẤM CÁM 
SỰ TÍCH TRẦU CAU 
ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG 
THẢO LUẬN NHÓM: Cách diễn đạt của nhà thơ có gì đặc biệt? Nhận xét về cách sống, cách đối nhân xử thế của người xưa qua lời thơ của tác giả? 
Thị thơm thì giấu người thơm 
Đậm đà cái tích trầu cau 
Đẽo cày theo ý người ta 
NT: - Hình ảnh đẹp, gợi liên tưởng; Lấy từ truyện cổ dân gian; Đậm màu sắc dân gian, giàu chất thơ 
- Lối sống ngay thẳng, nhân nghĩa, thủy chung, độ lượng, yêu lao động; coi trọng lẽ công bằng . 
THẢO LUẬN NHÓM: 
Tác giả gọi các câu chuyện cổ là “ chuyện cổ nước mình”, “chuyện cổ nước tôi ”. Em có suy nghĩ gì về cách gọi đó? 
Vừa bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng coi kho tàng chuyện cổ là kho tàng quý giá của đất nước. 
Tạo nên giọng điệu tâm tình ,thủ thỉ, vừa tạo giọng điệu giới thiệu tự hào. 
2.Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ. 
Các cụm từ: cuộc sống thì thầm, chuyện cổ thì thầm, chuyện cổ th iết tha ... c ó gì đặc biệt? Qua đó nhằm diễn tả điều gì? 
Sử dụng các từ láy, phép nhân hóa 
Tạo giọng thơ êm ái, tâm tình, thủ thỉ 
Diễn tả cách truyền tải các vẻ đẹp bài học, thông điệp : tự nhiên, nhẹ nhàng, sâu lắng và thấm thía 
T ỔNG KẾT: 
Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Chuyện cổ nước mình ? 
- NT: Thể thơ lục bát mượt mà mang âm hưởng dân gian; lời thơ giàu hình ảnh, gợi liên tưởng 
ND: Vẻ đẹp của những câu chuyện cổ 
 Thái độ trân trọng tự hào của tác giả 
Tra 
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 
 “Thương người rồi mới thương ta 
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm 
Ở hiền thì lại gặp hiền 
Người ngay thì gặp người tiên độ trì” 
Những câu tục ngữ nào được nhắc đến trong những dòng thơ trên? 
- Thương người như thể thương thân 
- Ở hiền gặp lành 
LUYỆN TẬP , VẬN DỤNG 
 Kể tên c ác chuyện cổ dân gian Việt nam giúp em hiểu rõ hơn về lịch sử, đời sống và truyền thống văn hóa dân tộc từ ngàn xưa? 
Truyện: Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng , Sự tích Hồ Gươm ... 
Truyện: Bánh chưng bánh dày, Sự tích Trầu Cau... 
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
Những nét chung về tác phẩm 
Xuất xứ: 
Thể thơ: 
Phương thức biểu đ ạt 
Chủ đề: 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
Câu 5: Các địa danh Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ trong bài ca dao “Gió đưa cành trúc la đà” gợi cho em nhớ đến cảnh sắc vùng miền nào của đất nước? 
 A. Cảnh sắc vùng Nghệ An 
 B. Cảnh sắc thành Thăng Long, Hà Nội 
 C. Cảnh sắc xứ Lạng Sơn 
 D. Cảnh sắc cửa biển Hội An, xứ Huế 
b . Vẻ đẹp quê hương qua chuyện cổ : ( có thể không cần chiếu ) 
- Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa 
- Vàng trắng 
- Rặng dừa nghiêng soi 
 - Con sông ... 
 Dùng cách diễn đạt đảo ngữ để tạo ấn tượng 
Dùng tính từ chỉ màu sắc: vàng, trắng ... 
- Dùng hình ảnh quen thuộc: cơn nắng, cơn mưa, con sông , rặng dừa ... 
Những nội dung tình cảm nào được thể hiện trong bài thơ ? 
Tình cảm của tác giả với chuyện cổ và suy nghĩ về sức sống của chuyện cổ. 
Cảm nhận của nhà thơ về những vẻ đẹp của chuyện cổ 
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_4_que_huon.pptx