Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 19: Thực hành quan sát một số thân mềm khác - Lê Thị Minh Nguyệt

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 19: Thực hành quan sát một số thân mềm khác - Lê Thị Minh Nguyệt

Đặc điểm: Sống ở biển, có tua dài, tua ngắn, di chuyển nhanh, có giá trị thực phẩm

Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài

ppt 31 trang bachkq715 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 19: Thực hành quan sát một số thân mềm khác - Lê Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lê Thị Minh NguyệtCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMPHÒNG GD&ĐT TX. TÂN UYÊNTRƯỜNG: THCS PHÚ CHÁNHMÔN: SINH HỌC 7CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM ( 4 TIẾT)BÀI 19: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI. Một số đại diện thân mềm Mực sống ở biểnVây bơiTua ngắnGiác bámMắtThânTua dàiĐặc điểm: Sống ở biển, có tua dài, tua ngắn, di chuyển nhanh, có giá trị thực phẩmBạch tuộcGiác bámĐặc điểm: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩmNhững vành đai xanh bao quanh loài bạch tuộc này có kích thước một vài cm, sẽ phát sáng khi bạch tuộc sợ hãi hoặc cảm thấy chúng bị đe dọa. Nếu lúc này chẳng may bạn có bị chúng cắn thì bạn cũng không hề cảm thấy đau. Bạn nghĩ rằng mình vẫn ổn và rồi sau đó cơ thể bạn sẽ trở nên tê liệt và cái chết sẽ đến rất gần bạn. Những con bạch tuộc vành đai xanh, sinh sống ở vùng thuỷ triều và vùng nước nông nhiệt đới, sở hữu một chất độc gây tổn thương đến hệ thần kinh và chúng thực sự nguy hiểm hơn bất cứ sinh vật nào trên trái đất. SòĐặc điểm: Sống ở ven biển, có 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩuSò lông Con vẹmCon ngán Con ngao (nghêu )HếnHàuTrai vằnốc sên sống trên cạnVỏ ốcĐỉnh vỏTua đầuTua miệngThânChânỐc sênSên biểnSên bơiỐc vặn Đặc điểm: Sống ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc, có giá trị thực phẩm Ốc len Ốc gạoỐc gaiỐc hươngỐc nón ốc anh vũỐc sênMựcBạch tuộcỐc VặnTrai sôngỐc bươuTên đvNơi sốngLối sốngCấu tạoTrên cây, đất Bò chậm Vỏ xoắn ở ngoàiỞ BiểnBơi nhanh Vỏ Tiêu giảmỞ BiểnBơi nhanhVỏ Tiêu giảmNước ngọtBò chậmVỏ xoắn ở ngoàiNước ngọtVùi lấp2 mảnh vỏ bọcNước ngọtBò chậmVỏ xoắn ở ngoàiSự đa dạng của ngành Thân mềm được biểu hiện ở: - Thân mềm có Số lượng loài lớn. - Sống ở các môi trường khác nhau: Ở cạn, nước ngọt, nước mặn. - Có lối sống khác nhau: Vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao ( bơi).II. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM1. Tâp tính đào hang đẻ trứng ở ốc sênỐc sên tự vệ bằng cách nào?Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?Cách bắt mồi của mực như thế nào? Bắt mồi bằng cách rình mồiHỏa mù của mực có tác dụng gì? Tự vệ khi có kẻ thùVì sao người ta dùng ánh sáng để câu mực? Mực rất thích ánh sáng2. Tập tính ở mựcNhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loàiNhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?Câu 1. Thân mềm có tập tính phong phú là do:a. Có mắt dễ dàng nhìn thấyb. Có cơ quan di chuyểnc. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôid. Hệ thần kinh phát triểnCâu 2. Thân mềm nào có vỏ cứng bọc ngoài:Mực, ốc gai, traiHến, sò huyết, ốc sênBạch tuộc, ốc vặn, ốc ruộngỐc hương, trai sông, mựcCâu 3. Thân mềm nào sống ở nước biển:Trai sông, sên biển, mựcỐc gai, sò huyết, ốc ruộngỐc hương, bạch tuộc, mựcỐc hương, trai sông, ốc bươuCỦNG CỐDẶN DÒ  Học bài  Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 67  Đọc phần “ Em có biết” trang 67 Chuẩn bị vật mẫu để tiết sau thực hành:+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học. + Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương)1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_19_thuc_hanh_quan_sat_mot_so_th.ppt