Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 26, Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
* Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta có thể làm nhưư sau:
nhân tử
2) MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử đưược chọn nhưư sau:
- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dưương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng).
- Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất.
Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 26, Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜMễN : ĐẠI SỐ LỚP 8KIỂM TRA BÀI CŨEm hóy ỏp dụng tớnh chất cơ bản của phõn thức để điền biểu thức thớch hợp vào chỗ trống?Cách làm nhưư trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì ? ?(x - y) (x - y)(x + y)(x + y)TIẾT 26 . BÀI 4QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.Ký hiệu MTCMẫu thức của phõn thức thứ nhấtMẫu thức của phõn thức thứ haichia hết chochia hết cho1. Tìm mẫu thức chung :?1( sgk) : Cho hai phân thức và Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ? Nếu đưược thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ? Nhận xét : Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất . Ví dụ 1:Tìm mẫu thức chung của hai phân thứcvà* Gợi ý: Phaõn tớch caực maóu thửực thaứnh nhaõn tửỷ : Nhân tử bằng số Luỹ thừa của x Luỹ thừa của (x - 1 )Mẫu thức 4x2 - 8x + 4 =...........................................Mẫu thức 6x2 - 6x =............................................................MTC .................................................................................. 44(x- 1)2 6 6x( x - 1) 12 BCNN ( 4,6) 12x( x - 1)2 x x ( x - 1) (x - 1)2 ( x - 1)2Nhân tử bằng số Luỹ thừa của x Luỹ thừa của y Luỹ thừa của z Mẫu thức 6x2yzMẫu thức 4xy3 MTC12x2y3z 6 4 z y x2y3 x 12BCNN(4,6)x2y3zTỡm MTC của 2 phõn thức: và * Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta có thể làm nhưư sau: 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử 2) MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử đưược chọn nhưư sau: Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dưương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng). - Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất. 2. Quy đồng mẫu thức : Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức và Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức 4x2 - 8x + 4 = 4( x- 1)2 6x2 - 6x = 6x( x- 1)MTC = 12x( x- 1)212x( x - 1)2 : 6x( x - 1) = 2( x- 1)- Ta có : 12x( x - 1)2 : 4( x -1)2 = 3xSuy ra và ta trình bày nhưư sau :? Hãy nêu các bưước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . Nhận xét ( sgk- 42) Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức . Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tưương ứng . ? 2 ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức và ? 3 ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức và - Hãy phân tích các mẫu thức trên thành nhân tử ? ? Em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức trên ? Theo em để tìm đưược MTC của hai phân thức trên dễ dàng hơn ta lên làm thế nào ? Gợi ý : đổi dấu mẫu của phân thức thứ hai rồi tìm MTC và quy đồng . Sau khi đổi dấu phân thức thứ hai em có nhận xét gì về bài toán trên ? Đó chính là bài toán nào ta đã làm ? Tiết 26 - Đ4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC- Bài tập 15(a) ( sgk) Quy đồng mẫu thức hai phân thức và HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Nắm vững cỏch tỡm MTC, cỏc bước quy đồng mẫu thức nhiều phõn thức.+ Bài tập về nhà 14; 15 b; 16 ;17 sgk trang 43.+ Đọc trước bài “Phộp cộng cỏc phõn thức đại số”Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_26_bai_4_quy_dong_mau_thuc_nhieu_p.pptx