Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 7: Các dạng gương cầu lồi

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 7: Các dạng gương cầu lồi

Dụng cụ: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi cùng kích thước, 2 giá đỡ gương.

Tiến hành TN:

B1: Lắp gương phẳng vào giá đỡ và đặt thẳng đứng trước mặt, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương

B2: Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước lắp vào giá đỡ gương, đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương.

B3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương

ppt 15 trang bachkq715 4270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 7: Các dạng gương cầu lồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng trong trường hợp sau:Câu 2: Nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?  Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.  Ảnh lớn bằng vật.  Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.ABCác dạng gương cầu lồi* Quan sát Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng cùng kích thước, 2 chiếc pin giống nhau, 2 giá đỡ gương - Tiến hành: +B1: Lắp hai chiếc gương vào giá đỡ và đặt ngang hàng nhau+B2: Đặt hai chiếc pin trước mặt hai gương sao cho khoảng cách từ chiếc pin đến mặt hai gương bằng nhau +B3: So sánh độ lớn ảnh của hai chiếc pin tạo bởi hai gương I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi.* Nhận biết Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu.* Quan sátC1.Thí nghiệm Nhận xét: + Ảnh ảo + Ảnh nhỏ hơn vật Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: - Là ảnh....... không hứng được trên màn chắn - Ảnh.......... hơn vậtảonhỏNhận xét ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước bằng cách tìm từ điền vào bảng sau:GươngTính chất của ảnhĐộ lớn của ảnh so với vậtGương phẳngGương cầu lồiẢnh ảoẢnh ảoBằng vậtNhỏ hơn vật -Dụng cụ: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi cùng kích thước, 2 giá đỡ gương. - Tiến hành TN: +B1: Lắp gương phẳng vào giá đỡ và đặt thẳng đứng trước mặt, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương +B2: Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước lắp vào giá đỡ gương, đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương. +B3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gươngGương phẳngGương cầu lồiSo sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gươngIII – Vận dụng C3: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Trả lời: Lắp gương cầu lồi để giúp người lái xe quan sát thấy ở phía sau một vùng rộng hơn so với gương phẳng, giúp lái xe an toàn hơn.III – Vận dụng C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Trả lời: Giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi người, xe cộ, bị vật cản che khuất, tránh được tai nạn giao thông. Dùng trong siêu thịDùng trong phong thủyDùng trong nhà máyDùng trong lớp họcS’Có thể em chưa biếtCâu 1: Vật nào sau đây có hình dạng giống một gương cầu lồi? A. Mặt nước lặng sóng B. Đáy cốc thủy tinh C. Đáy chậu nhựa D. Mặt ngoài chiếc thìa inoxCâu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? A. Thật, nhỏ hơn vật B. Thật, bằng vật C. Ảo, nhỏ hơn vật D. Ảo, lớn hơn vật. Câu 3: Gương cầu lồi thường được dùng ở đâu? A. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy B. Gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc C. Gương đặt ở đầu xe tải D. Cả ba trường hợp trên1. Học toàn bài.2. Làm các bài từ 7.1 đến 7.10 SBT.3. Đọc trước bài 8: Gương cầu lõm. + Tìm hiểu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm? (Có gì khác hơn so với gương cầu lồi). + Ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHỎE

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_bai_7_cac_dang_guong_cau_loi.ppt