Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích (Bản đẹp)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích (Bản đẹp)

. Hai loại điện tích.

Thí nghiệm 2: (hình 18.3 SGK).

Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa. Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn. Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).

ppt 18 trang bachkq715 3250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+-BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.Thí nghiệm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).1. Kẹp hai mảnh nilông vào thanh nhựa rồi nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau hay bình thường).?Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).Trước khi cọ xátSau khi cọ xátBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHHai đầu đã được cọ xát.3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.Bảng kết quả thí nghiệm 1.Lần TNTiến hànhNhận xét về sự nhiễm điện của hai vậtHiện tượng xảy ra khi đặt gần nhauTN1.1Hai mảnh nilông chưa được cọ xátTN1.2Hai mảnh nilông đã được cọ xátTN1.3Hai thước nhựa giống nhau đã được cọ xátKhông có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy)Chúng đẩy nhauChúng đẩy nhauNhiễm điện giống nhau (mang điện tích cùng loại)2 mảnh nilon không bị nhiễm điện2 mảnh nilon nhiễm điện giống nhau (mang điện tích cùng loại)Nhận xét:	Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích .loại và khi được đặt gần nhau thì chúng nhaucùngđẩykháchútBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.I. Hai loại điện tích.Thí nghiệm 2: (hình 18.3 SGK).	 Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa. Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn. Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).Bảng kết quả thí nghiệm 2.Lần TNTiến hànhHiện tượng gì xảy ra khi đặt gần nhauNhận xét về sự nhiễm điện của hai vậtTN2.aThanh thủy tinh và thanh nhựa chưa cọ xátTN2.bThanh thủy tinh và thanh nhựa đã cọ xátBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.Thí nghiệm 2: (hình 18.3 SGK).Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy)Cả hai không nhiễm điệnHút nhauCả hai bị nhiễm điện.(mang điện tích khác loại)Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích.Thí nghiệm 2: (hình 18.3 SGK) * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng nhau do chúng mang điện tích loạicùnghútkhácđẩy Kết luận : Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhauhai đẩyhútII/ Sơ lược về cấu tạo nguyên tử HD HS Tự Học:Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử:+-Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.+ ++Hạt nhân---ÊlectrônBài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 1. Phần hạt nhân: mang điện tích dương (+). 2. Phần vỏ: là các electron (e) mang điện tích âm (-) 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?III/ Vận dụng:C2. Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn cấu tạo nên vật.+-+-+-+-+-C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.III/ Vận dụng:+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+----Trước khi cọ xátSau khi cọ xátIII/ Vận dụng:C4 Sau khi cọ xát, vật nào trong hình dưới nhận thêm electrôn,vât nào mất bớt electrôn?Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?III. Vận dụng Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+----Trước khi cọ xátSau khi cọ xátSau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm.	 - Mảnh vải mất bớt êlectrôn nhiễm điện dương.Mảnh vảiThước nhựa * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điện dương nếu . . . . . . . . . . . . . . . .nhận thêm êlectrônmất bớt êlectrôn+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-+-++++-+-+-+-+-+----Mảnh vảiThước nhựaTrước khi cọ xát  CỦNG CỐ: 1/ Trong mỗi hình sau, mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai.-+-+ABCDEFGH++--	A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở	B. Áp sát thước nhựa vào bình nước nóng.	C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước	D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. 	2/ Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_ban_dep.ppt