Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 25: Hiệu điện thế

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 25: Hiệu điện thế

- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).

- Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U

- Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.

I. Hiệu điện thế:

- Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV).

 - Tự đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:

 - Giữa hai cực của một nguồn điện có gì

 - Hiệu điện thế được ký hiệu như thế nào?

 - Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?

 

pptx 36 trang bachkq715 4330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 25: Hiệu điện thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝBài 25HIỆU ĐIỆN THẾKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện? Làm thế nào để nhận biết dụng cụ đó?* Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A). * Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. * Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A (hoặc mA).KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 1 được mắc đúng, vì sao?a)Hình 1A +-- + +A +--c)A + +--b)* Ampe kế trong sơ đồ hình 1 b được mắc đúng* Vì chốt dương (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương (+) của nguồn điện.kkkÔng bán cho cháu một chiếc pin! Cháu cần pin tròn hay pin vuông? Loại mấy vôn? VËy v«n lµ g×?BÀI 25:HIỆU ĐIỆN THẾBài 25: HIỆU ĐIỆN THẾI. Hiệu điện thế: - Hiệu điện thế được ký hiệu như thế nào? - Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?- Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.- Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U.- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).- Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV). - Tự đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Giữa hai cực của một nguồn điện có gì?Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾI. Hiệu điện thế:- Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.- Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U.- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).- Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV).1V = 1000 mV  x V = x.1000 mV 1 V = 0,001 kV = 1: 1000 kV  x V = x:1000 kV 1kV = 1000 V  x kV = x.1000 V 1mV = 0,001 V = 1: 1000 V  x mV = x:1000 V C1: Hãy quan sát và ghi giá trị cho các nguồn điện sau:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾPin tròn: VAcquy xe máy: VGiữa hai lỗ lấy điện trong nhà: .. V SIZE- 1,5V+ 220V12V1,512220Một vài giá trị của hiệu điện thế:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ Giữa hai đám mây trước khi có sét: vài nghìn vôn. Đường dây điện cao thế Bắc - Nam: 500.000V. Tàu hoả chạy điện: 25.000V. Pin vuông: 9V. Giữa hai lỗ lấy điện của máy biến áp: 220V, 110V, 100V, 24V, 12V...11	Đường dây Bắc - Nam có HĐT 500kV, có tổng chiều dài 1487 km, kéo dài từ Hòa Bình đến TP HCM, có 3437 cột điện sắt thép, đi qua 14 tỉnh thành.12Tàu hỏa chạy bằng điệnCÁ ĐUỐI ĐIỆNCá chình điệnHiệu điện thế sấm sét lên đến vài nghìn vôn25 000VI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ II. Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.Làm thế nào để biết giá trị của hiệu điện thế là bao nhiêu ? Vậy thiết bị đo hiệu điện thế là gì?abcĐồng hồ đo điện đa năngHình 25.2I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kếDùng am pe kế có đo được hiệu điện thế không? Hay phải dùng thiết bị đo điện nào khác?abcĐồng hồ đo điện đa năngHình 25.2Làm thế nào nhận biết được vôn kế?1. Trên mặt vôn kế có ghi chữ VI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kếDùng am pe kế có đo được hiệu điện thế không? Hay phải dùng thiết bị đo điện nào khác?abcĐồng hồ đo điện đa năngHình 25.2Trong các vôn kế ở hình 25.2, vôn kế nào dùng kim, vôn kế nào hiện số?1. Trên bề mặt có ghi chữ V 2. Vôn kế dùng kim: Hình 25.2a,b Vôn kế hiện số: Hình 25.2cDùng kimHiện sốI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kếDùng am pe kế có đo được hiệu điện thế không? Hay phải dùng thiết bị đo điện nào khác?abcĐồng hồ đo điện đa năngHình 25.2Xác định GHĐ và ĐCNN của các vôn kế ghi đầy đủ vào bảng 1? 1. Trên bề mặt có ghi chữ VVôn kếGHĐĐCNNH25.2aH25.2b 3. Bảng 1300V25V20V2,5V 2. Có hai loại: Vôn kế dùng kim, Vôn kế hiện sốI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kếỞ các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì? 1. Trên bề mặt có ghi chữ V3. Mỗi vôn kế đều có GHĐ và ĐCNNHình 25.34. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-) 2. Có hai loại: Vôn kế dùng kim, Vôn kế hiện sốV0123-1-5010153V15VI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kếHãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của vôn kế?1. Trên bề mặt có ghi chữ V2. Có hai loại: Vôn kế dùng kim, Vôn kế hiện số4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-)55. Vôn kế dùng kim có chốt điều chỉnh kim của vôn kế 3. Mỗi vôn kế có GHĐ và ĐCNNI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 25.3 trong đó vôn kế được ký hiệu là 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.3V +-V+-* Vẽ sơ đồ mạch điệnVVôn kế được ký hiệu là:kI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.32. Kiểm tra xem vôn kế có giới hạn đo bao nhiêu, có phù hợp để đo hiệu điện thế của mạch điện có 6V không?3V15V3V15V6V15V-5-20052101546VI. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:Lưu ý: Xem trong hình vẽ chốt “+” của vôn kế được mắc với cực nào của nguồn điện và chốt “-” của vôn kế được mắc với cực nào? 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.33. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0 và mắc mạch điện như hình 25.3 với các pin còn mới.2. Kiểm tra xem vôn kế có giới hạn đo bao nhiêu, có phù hợp để đo hiệu điện thế 6V không?I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: 1. Sơ đồ mạch điện hình 25.33. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0 và mắc mạch điện như hình 25.3 với các pin còn mới.4. Công tắc bị ngắt và mạch hở. Đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 đối với nguồn 3V5. Thay nguồn 3V bằng nguồn 6V và làm tương tự như trên.2. Kiểm tra xem vôn kế có giới hạn đo bao nhiêu, có phù hợp để đo hiệu điện thế 6V không?K6V15V-5-20052101546V-Pin 1 U = 3VIII. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:Nguồn điệnSố vôn trên vỏ pinSố chỉ của vôn kếPin 1 Pin 2 Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾI. Hiệu điện thế:II. Vôn kế:K6V15V-5-20052101546V-Pin 1 U = 3 VIII. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:Nguồn điệnSố vôn trên vỏ pinSố chỉ của vôn kếPin 1 Pin 2 3V3VI. Hiệu điện thế:II. Vôn kế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾK3V15V-5-10051101523V-Pin 2 U = 6 VIII. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:6V15V-5-20052101546VBài 25: HIỆU ĐIỆN THẾI. Hiệu điện thế:II. Vôn kế:K6V15V-5-20052101546V-Pin 2 U = 6 VIII. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:Nguồn điệnSố vôn trên vỏ pinSố chỉ của vôn kếPin 1 Pin 2 3V3V6V6VBài 25: HIỆU ĐIỆN THẾI. Hiệu điện thế:II. Vôn kế:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:C3. So sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận.C3: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.Kết luận: Số vôn ghi trên vỏ nguồn điệnlà giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.IV. Vận dụng:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:C4: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:1,5V = mV 15000mV = Vc) 0,4kV = ...Vd) 220V = kV1500150,22400C5: Quan sát mặt số của dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 và cho biết:a) Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều đó?b) Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ?c) Kim dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu?d) Kim dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu?Vôn kế. Chữ V trên dụng cụGHĐ 45 V3V42V, ĐCNN 1V28IV. Vận dụng:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:28IV/ Vận dụng:I/ Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII/ Vôn kế:III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:C6: Cho ba nguồn điện với số vôn ghi trên vỏ là:1,5V; 	 b) 6V; 	 c) 12V.và có ba vôn kế với giới hạn đo lần lượt là:20V; 	 2) 5V; 	 3) 10V.Hãy cho biết dùng vôn kế nào là phù hợp nhất để đohiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện đã cho.28IV. Vận dụng:I. Hiệu điện thế:Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾII. Vôn kế:III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:C6 Vôn kế phù hợp: 1/ GHĐ 20V 2/ GHĐ 5V 3/ GHĐ 10VNguồn điện có số vôn: a) 1,5V b) 6V c) 12V32Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình được mắc đúng? Vì sao? 31b)KV+++a)K+VKc)V++Kd)V++Củng cố* Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.* Đo hiệu điện thế bằng vôn kế.* Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V) hoặc miliVôn (mA), kiloVon (kV)* Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.Ghi nhớ35HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học thuộc bài.- Làm bài tập trong sách bài tập Vật lí lớp 7.- Chuẩn bị bài mới: “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện”:	+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.+ Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_25_hieu_dien_the.pptx