Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2019-2020 (Cả năm)

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2019-2020 (Cả năm)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết bài hát Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa”, thể hiện những tiếng có dấu luyến.

- HS có khái niệm, tính chất của nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4, chỉ ra được đảo phách trong bản nhạc.

- HS đọc được bài tập đọc nhạc số 2 ở giọng Đô trưởng với nhịp 4/4.

- HS nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt và nội dung tính chất âm nhạc của bài hát “ Nhạc rừng”.

2. Kỹ năng:

- Luyện tập kỹ năng hát luyến âm với 3 nốt nhạc, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.

- Nghe và hát chính xác giai điệu kết hợp đánh nhịp 4/4 với bài TĐN

3. Thái độ:

 - Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.

- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Âm nhạc của đất nước.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực:

+ Năng lực chung: năng lực hợp tác , năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp , ngôn ngữ , tự học.

+ Năng lực chuyên biệt: thực hành âm nhạc , năng lực biểu diễn , năng lực hiểu biết âm nhạc , năng lực cảm thụ âm nhạc.

- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người

II. NỘI DUNG

1. Học hát: Lí cây đa

2. Nhạc lí: Nhịp 4/4 –Đảo phách

 Tập đọc nhạc: Bài số 2.

3. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Đàn oocgan.

- Đàn và hát thuần thục bài “ Lí cây đa”, bài TĐN số 2

- Một số hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”. Một số ca khúc khác của nhạc sĩ.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi bài.

- Vở chép nhạc, thanh phách.

 

docx 114 trang sontrang 8230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2019-2020 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ÂM NHẠC - LỚP 7 
( Năm học 2019-2020)
Học kì I: 19 tuần = 18 tiết
Học kì II: 18 tuần = 17 tiết
Cả năm: 37 tuần = 35 tiết (1 tiết/ tuần)
HỌC KÌ I
Tuần
Bài
Tiết
Tên bài
Ghi chú
1
1
1
- Học hát: Bài “Đi học”.
2
2
- Nhạc lí: Nhịp lấy đà – Tên nốt nhạc bằng chữ cái
- Tập đọc nhạc: Bài số 1.
3
3
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát“ Chiến thắng Điện Biên”
4
2
4
- Học hát: Bài “Lí cây đa”
5
5
- Nhạc lí: Nhịp 4/4 –Đảo phách
- Tập đọc nhạc: Bài số 2.
6
6
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”.
7
7
Ôn tập.
8
8
Kiểm tra giữa kì
9
 3
9
Học hát: Bài “Mùa xuân tình bạn”.
10
10
- Nhạc lí: Dấu chấm dôi
- Tập đọc nhạc: Bài số 3.
11
11
 Thường thức âm nhạc: Vài nét về ca khúc thiếu nhi VN.
12
4
12
Học hát: Bài “Khúc ca bốn mùa”.
13
13
- Nhạc lí: Cung và nửa cung- Dấu hóa.
- Tập đọc nhạc: Bài số 4
14
14
Thường thức âm nhạc : Giới thiệu nhạc sĩ Betoven
15+16
15+16
Ôn tập học kỳ I.
17+18
17+18
Kiểm tra học kì I
19
Dành cho các tiết dạy bù, đệm, ngoại khoá, địa phương
HỌC KÌ II
Tuần
Bài
Tiết
Tên bài
Ghi chú
20
5
19
- Học hát: Bài “Đi cắt lúa”
- Nhạc lí: Giọng trưởng- gam của giọng trưởng
21
20
- Tập đọc nhạc: Bài số 5.
22
21
Thường thức âm nhạc: Một số thể loại bài hát.
23
6
22
- Học hát: Bài “Khúc hát chim sơn ca”.
24
23
- Tập đọc nhạc: Bài số 6.
25
24
 Thường thức âm nhạc : Một số thể loại bài hát(tiếp)
26
25
Ôn tập.
27
26
Kiểm tra giữa kì
28
7
27
- Học hát: Bài “Ca - Chiu - Sa”.
- Nhạc lí: Sơ lược về quãng
29
28
- Tập đọc nhạc: Bài số 7.
30
29
 Thường thức âm nhạc : Giới thiệu một số nhạc cụ phương Tây.
31
8
30
Học hát: Bài “Khi vui xuân sang”.
32
31
Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
33
32
 Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “ Đường chúng ta đi”.
34+35
33+34
Ôn tập học kỳ II.
36
35
Kiểm tra học kỳ II
37
Dành cho các tiết dạy bù, đệm, ngoại khoá, địa phương.
Ngày soạn: 15/8/2019
BÀI 1
HỌC HÁT: ĐI HỌC
TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ – TÊN NỐT NHẠC BẰNG CHỮ CÁI
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài bài Đi Học, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp.
- Hs đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 1 ở giọng Đô trưởng, tập đọc nhạc kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp.
- Hs nắm được định nghĩa nhịp lấy đà và chỉ ra được nhịp lấy đà trong bản nhạc. Ghi nhớ được các chữ cái kí hiệu thay cho các nốt nhạc khi không có khuông nhạc.
- Hs nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và giá trị của bài hát “ Chiến thắng Điện Biên”.
2. Kỹ năng: 
- Biết ứng dụng bài hát trong các hoạt động ở lớp, ở trường hoặc trong các cuộc sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
 3. Thái độ:	
- Qua bài hát giáo dục hs trân trọng tuổi thơ trong sáng vui tươi và thêm yêu mến thầy cô, mái trường nơi chắp cánh cho các em nhưng ước mơ.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực hợp tác , năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp , ngôn ngữ , tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: thực hành âm nhạc , năng lực biểu diễn , năng lực hiểu biết âm nhạc , năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người.
II. NỘI DUNG
Học hát: Đi học
Tập đọc nhạc: Bài số 1
 Nhạc lí: Nhịp lấy đà – Tên nốt nhạc bằng chữ cái.
Thường thức âm nhạc: nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Chiến thắng Điện Biên”.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn oocgan.
- Đàn và hát thuần thục bài “ Đi học”, bài TĐN số 1
- Một số hình ảnh về cố nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Chiến thắng Điện Biên”, một số ca khúc khác của Cố nhạc sĩ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài.
- Vở chép nhạc, thanh phách.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 1 
Tiết 1
 Ngày dạy: /8/2019
HỌC HÁT: ĐI HỌC
*Ổn định tổ chức:
7A: ..............................................7B: .....................................
7C: ..............................................7D: ......................................
7E:..................................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
Gv hướng dẫn
Hs thực hiện
1.Khởi động.(5’)
Gv cho hs chơi trò chơi : chuyển đồ vật
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
- GV ghi bảng - GV hát mẫu
- Hs lắng nghe
- GV hỏi: Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết những ký hiệu có trong bài mà các em đã được học ?
- Hs trả lời
- Gv thuyết trình
- Hs lắng nghe, ghi bài.
Gv đàn, hướng dẫn
Hs luyện thanh
Gv đàn, hát, hướng dẫn
Hs lắng nghe và thực hiện hát theo mẫu và giai điệu từng câu.
Gv hướng dẫn
Hs chú ý thực hiện
GV yêu cầu ghép hoàn chỉnh bài hát. Đàn giai điệu cho hs hát:
Hs lắng nghe và hát hoàn chỉnh bài hát “ Đi học”
Gv hướng dẫn, điều khiển
Hs Thực hiện, Trình bày
Gv nhận xét đánh giá, sửa sai nếu có.
2.Hình thành kiến thức(26’)
HỌC HÁT: ĐI HỌC
1. Giới thiệu bài hát : " Đi học "
Bài “ Đi học” là bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác với lời thơ của nhà thơ Minh Chính vào năm 1970. Bài hát đã ra đời hơn 40 năm nhưng vẫn được nhiều người yêu thích bởi giai điệu độc đáo, giàu màu sắc dân gian qua cách sử dụng âm hưởng dân ca Tày vùng miền núi phía Bắc với lời thơ đẹp và giàu hình ảnh sinh động.
2. Học bài hát
- Nghe hát mẫu bài hát 
- Nhận xét bài hát
 ( Khuông nhạc, khoá son, các nốt nhạc, nhịp, dấu luyến )
Bài hát viết ở nhịp 2/4 giọng Ddur, được nhạc sĩ sáng tác dựa trên âm hưởng dân ca của dân tộc Tày với nhiều nốt hoa mĩ luyến láy làm cho bài hát trở nên sinh động, hấp dẫn. Giai điệu bài hát nhẹ nhàng, trong sáng kết hợp với lời thơ đẹp giàu hình ảnh tạo nên một tác phẩm tuyệt vời giành cho lứa tuổi học sinh cũng như mọi người khi nhớ về thời thơ ấu ngày đầu cắp sách đến trường của mình.
Bài hát được chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Hương rừng hương theo.
+ Đoạn 2: Trường của em đường em đi.
Luyện thanh theo mẫu:
-Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần cho học sinh nghe và yêu cầu học sinh hát nhẩm, sau đó GV bắt nhịp cho học sinh vào bài hoà theo tiếng đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo. 
Khi tập xong thì GV cho hát nối liền các câu lại với nhau theo lối móc xích, GV đàn cho học sinh bắt nhịp vào bài hát.
GV đàn cho học sinh bắt nhịp vào bài hát.
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
3. Hoạt động luyện tập(10’)
- Hát đầy đủ cả bài hát: 
Một nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2. GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ sai nếu có.
Đổi thứ tự để làm sao mỗi học sinh đều được hát cả hai đoạn trong bài.
-Cả lớp vừa hát vừa gõ theo phách.
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
- Trình bày bài hát với tính chất, tình cảm thiết tha kết hợp nhún theo nhịp?
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Tìm nghe thêm một số sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo như “ Em đi giữa biển vàng”, “ Bàn tay mẹ” 
- Đọc trước tên nốt bài TĐN số 1
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 
Tiết 2
 Ngày dạy: 27/8/2019
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ – TÊN NỐT NHẠC BẰNG CHỮ CÁI
TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
*Ổn định tổ chức: 
7A: ..............................................7B: .....................................
7C: ..............................................7D: ......................................
7E:..................................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
Gv yêu cầu
Hs thực hiện
1.Khởi động.(5’)
giáo viên cho học sinh hát lại bài “ Đi học” kết hợp vỗ phách.
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
- GV ghi bảng, cho ví dụ
- Hs lắng nghe, ghi bài
Gv hỏi: quan sát ví dụ và cho thầy biết ví dụ viết ở nhịp bao nhiêu? Ô nhịp đầu tiên có gì bất thường?
Hs trả lời
Gv kết luận và thuyết trình
- Hs lắng nghe, ghi bài
Gv hỏi
Hs trả lời
Gv thuyết trình
Hs ghi bài
- GV ghi 
- Hs ghi bài
Gv đặt câu hỏi
Hs trả lời
Gv kết luận
Hs ghi bài
Gv đặt câu hỏi
Hs trả lời
Gv kết luận
Hs ghi bài
GV hướng dẫn
Hs đọc cao độ
GV thực hiện
Hs đọc bài
Gv Đàn, Nghe, chỉnh sửa, Hướng dẫn
Hs thực hiện 
Gv Đệm đàn, Chỉnh sửa
Hs thực hiện 
2.Hình thành kiến thức(26’)
ND 1: Nhạc lí (10’ )
Nhịp lấy đà – Tên nốt nhạc bằng chữ cái 
Nhịp lấy đà.
Ví dụ: 
Quan sát ví dụ trên ta thấy số chỉ nhịp là 4/4 nghĩa là có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách là một nốt đen. Tuy nhiên ô nhịp đầu tiên ta chỉ có 2 phách như vậy ô nhịp này thiếu so với số chỉ nhịp.
=> KL: Thông thường các ô nhịp trong bản nhạc phải có đủ số phách theo số chỉ nhịp. Tuy nhiên ô nhịp đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp đầu thiếu phách thì được gọi là nhịp lấy đà
2. Tên nốt nhạc bằng chữ cái.
- khi chúng ta có khuông nhạc ta có thể biết vị trí và tên các nốt, vậy nếu không có khuông nhạc ta có thể biết và ghi các tên nốt được không? Bằng cách nào?
- Khi không dùng khuông nhạc, để cho viết tên nốt nhạc được tiện lợi và mang tiếng quốc tế tên của các nôt nhạc được viết bằng những chữ cái sau : A : La, B : Si, C : Đô, D : Rê, E : Mi, F : Pha, G : Son
ND 2 : Tập đọc nhạc : Bài số 1 (20’ )
Giới thiệu, tìm hiểu bài TĐN
? Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên? Tốc độ thế nào ?
- Ô nhịp đầu tiên không phải là nhịp lấy đà, bài tập đọc nhạc số 1 được viết với tốc độc vừa phải (Moderato)
? Bài TĐN viết ở nhịp bao nhiêu ? gồm những cao độ và trường độ nào ?
Nhịp 2/4
Cao độ : C, D, E, F, G, A, B.
Trường độ: , , .
2. Luyện cao độ
? Bài có những tên nốt gì
? Nốt nào cao nhất, nốt nào thấp nhất
- Luyện thang âm Cdur đi lên và đi xuống
- Luyện cao độ tương đối của bài trên thang âm
- Đọc tên nốt của bài với cao độ tương đối
3. Luyện đọc từng câu
- Đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần
-> Nghe và sửa sai về cao độ và trường độ
- Tương tự các câu khác
- Móc xích 2 câu-> cả bài TĐN
- Chỉ định HS đọc lại từng câu vừa học
-> chỉnh sửa
- Ghép trọn vẹn cả bài, lưu ý đọc chính xác cao độ và trường độ
-> nghe chỉnh sửa triệt để
- Đọc theo dãy và nhóm-> Nhận xét, đánh giá
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
3. Hoạt động luyện tập(10’)
- Chia nhóm:Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu của bài sau đó đảo lại.
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
- Quan sát bản nhạc của bài “ Đi học” ( trang 5, 6) và bài “ Lí cây đa” ( trang 13), hãy cho biết bài nào có nhịp lấy đà? 
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
Gv yêu cầu 
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Chép lại bài TĐN số 1, đặt lời cho bài TĐN số 1
- Sưu tầm bài hát có nhịp lấy đà.
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 
Tiết 3
 Ngày dạy: /10/2019
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT 
“ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN”
*Ổn định tổ chức:
7A: ..............................................7B: .....................................
7C: ..............................................7D: ......................................
7E:..................................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
GV bật nhạc
HS Cảm nhận
1.Khởi động.(5’)
giáo viên cho học sinh nghe bh : Việt Nam quê hương tôi 
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài
HS thực hiện
? tìm hiểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
? Những sáng tác tiêu biểu ?
GV bật nhạc
HS Cảm nhận
GV Chỉ định
Hs thực hiện
Gv thuyết trình 
Hs lắng nghe, ghi bài
2.Hình thành kiến thức(26’)
ND 1: Giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận (15’)
Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Đỗ Nhuận
- HS đọc SGK và tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ
- Đỗ Nhuận quê ở Hải Dương nhưng ông sống ở Hải phòng. Ông sinh năm 1922 và mất năm 1991.
- Những sáng tác quen thuộc và nổi tiếng của ông như: Nhớ chiến khu, áo mùa đông, Du kích sông Thao, Việt Nam quê hương tôi Đặc biệt ông viết vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại: Cô sao
 - Năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
- Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn các ca khúc hay của nhạc sĩ
ND 2: Giới thiệu bài hát “ Chiến thắng Điện Biên”. (15’)
- Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, tiết tấu, tính chất ca khúc Chiến thắng Điện Biên
- HS đọc thông tin trong SGK 
 Bài hát Chiến thắng Điện Biên được nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1954 khi bộ đội ta hành quân trở về sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bài hát thuộc thể loại hành khúc nhưng mang đậm âm hưởng dân gian nên có khá nhiều luyến, láy của âm nhạc dân gian Thái. Tác phẩm thể hiện sự mạnh mẽ nhưng ngập tràn sự náo nức reo vui của ngày chiến thắng.
Với ý nghĩa lịch sử và giá trị nghệ thuật bài hát đã được chọn làm nhạc hiệu nhiều năm của Đài Tiếng nói Việt Nam và Truyền hình Việt Nam
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Hs nghe hai trích đoạn của bài “ Hành quân xa” và bài “ Chiến thắng Điện Biên” và so sánh sự khác biệt tính chất của hai bài thuộc thể loại hành khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
- em hãy kể một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất âm nhạc của ông.
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Nêu đôi nét về chiến thắng Điện Biên Phủ.
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 6/9/2019
BÀI 2
HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA
NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 – ĐẢO PHÁCH
TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 2
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT 
NHẠC RỪNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết bài hát Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa”, thể hiện những tiếng có dấu luyến.
- HS có khái niệm, tính chất của nhịp 4/4, biết cách đánh nhịp 4/4, chỉ ra được đảo phách trong bản nhạc.
- HS đọc được bài tập đọc nhạc số 2 ở giọng Đô trưởng với nhịp 4/4.
- HS nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt và nội dung tính chất âm nhạc của bài hát “ Nhạc rừng”.
2. Kỹ năng: 
- Luyện tập kỹ năng hát luyến âm với 3 nốt nhạc, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Nghe và hát chính xác giai điệu kết hợp đánh nhịp 4/4 với bài TĐN
3. Thái độ: 
 - Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Âm nhạc của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực hợp tác , năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp , ngôn ngữ , tự học.
+ Năng lực chuyên biệt: thực hành âm nhạc , năng lực biểu diễn , năng lực hiểu biết âm nhạc , năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
II. NỘI DUNG
Học hát: Lí cây đa
Nhạc lí: Nhịp 4/4 –Đảo phách
 Tập đọc nhạc: Bài số 2.
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn oocgan.
- Đàn và hát thuần thục bài “ Lí cây đa”, bài TĐN số 2
- Một số hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”. Một số ca khúc khác của nhạc sĩ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài.
- Vở chép nhạc, thanh phách.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 4 
Tiết 4
 Ngày dạy: /9/2019 
HỌC HÁT: LÍ CÂY ĐA
 Dân ca quan họ Bắc Ninh
*Ổn định tổ chức: 
6A: ......................................6B: .....................................
6C: ......................................6D: ......................................
6E: ......................................6G: ......................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
GV h/dẫn
HS thực hiện
1.Khởi động.(5’)
giáo viên cho học sinh xem video về “ Hội Lim”
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
Gv thuyết trình
Hs lắng nghe, ghi bài
Gv đặt câu hỏi
Hs quan sát bài và trả lời
Gv hát mẫu
Hs lắng nghe
Gv đàn, hướng dẫn
Hs luyện thanh
Gv hướng dẫn
Điểu khiển
Nghe, sửa sai
Hs thực hiện
Gv đàn, yêu cầu
Hs thực hiện trọn vẹn bài hát
Gv hướng dẫn
Điểu khiển
Nghe, sửa sai
Hs thực hiện
2.Hình thành kiến thức(26’)
ND 1: Học hát bài “Lý cây đa”. (25’)
1. Giới thiệu bài:
 Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng với những làn điệu quan họ mượt mà, tha thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1 miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm lượn.... Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài dân ca quen thuộc với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ.
2. Tìm hiểu bài hát
? Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu, giọng gì
? Bài được chia thành mấy đoạn
? Nội dung và tính chất của bài
3. Nghe hát mẫu
- Hát mẫu lần 2 lưu ý cho học sinh lấy hơi ở đầu mỗi câu hát.
4. Khởi động giọng
.
5. Tập hát từng câu.
- Đàn giai điệu từng câu hát 2- 3 lần cho học sinh nhẩm và tập hát.
-> Sửa sai và hát mẫu lại những câu khó
- Hướng dẫn các em cách phát âm và nhả chữ...
- Chỉ định 1-2 em trình bày câu hát mà các em vừa học.
- Tương tự với các câu còn lại
- Móc xích 2 câu, 4 câu, cả đoạn.
- Chỉ định 1-2 em trình bày
- Đàn trọn vẹn giai điệu của bài hát 
- Yêu cầu cả lớp trình bày trọn vẹn
-> Sửa sai và hướng dẫn HS hát chính xác về cao độ và trường độ.
- Chỉ định cá nhân trình bày cả bài và thể hiện sắc thái bài hát.
-> nhận xét và có thể cho điểm
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
GV h/dẫn
HS thực hiện
3. Hoạt động luyện tập(10’)
- Tất cả HS nam trình bày bài hát. Sau đó đến học sinh nữ.
- Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến một nhóm h/s nữ.
- Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
GV h/dẫn
HS thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
- Bài học gồm mấy phần?
- Trình bày bài hát với tính chất, tình cảm thiết tha kết hợp nhún theo nhịp?
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
GV h/dẫn
HS thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
- Tập hát thuộc và chính xác bài hát Lý cây đa 
- Đọc trước tên nốt bài TĐN số 2.
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 5 
Tiết 5
 Ngày dạy: 17/9/2019
NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 – ĐẢO PHÁCH
TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 2
*Ổn định tổ chức:
7A: ..............................................7B: .....................................
7C: ..............................................7D: ......................................
7E:..................................................7G:..........................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
GV h/dẫn
HS thực hiện
1.Khởi động.(5’)
giáo viên cho học sinh nghe bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” (ứng dụng đảo phách).
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự ti
 Hoạt động 2
Gv đặt câu hỏi
?Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
Hs trả lời
Gv đặt câu hỏi
?Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
?Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
?Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?
?Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ SGK
? Ký hiệu > là dấu gì ?
Gv đặt câu hỏi
Vậy thì các phách ở nhịp 4/4 như thế nào ?
Gv thuyết trình
Hs ghi bài
Gv hướng dẫn theo sơ đồ
Hs thực hiện
Gv giới thiệu TĐN số 2
Hs quan sát
Gv đặt câu hỏi
? Quan sát - Em cho biết trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào?
? Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu? Giọng gì?
? Bài được chia thành mấy câu
? Những câu nào có giai điệu giống nhau?
? Trong bài sử dụng những cao độ và trường độ nào?
Gv hướng dẫn
Hs thực hiện
Gv điều khiển
Hs thực hiện
Gv đàn
Hs thực hiện
Gv nghe-sửa sai
Hs sửa sai
Gv đệm đàn, hướng dẫn
Hs thực hiện
Gv đệm đàn, hướng dẫn
Hs thực hiện
2.Hình thành kiến thức(26’)
ND 1: Nhạc lí : Nhịp 4/4 – Đảo phách (15’)
a. Nhịp 4/4
- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách (số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số bên dưới).
- Có 4 phách trong 1 ônhịp mỗi phách có giá trị bằng 1/4 nốt tròn)
-Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa.
- Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là ( C ) phách 1 là phách mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. 
* Cách đánh nhịp 4 /4 : 
Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 không có loại phách này.
 Sơ đồ Thực tế
b. Đảo phách
GV phân tích sự thay đổi trọng âm trong ví dụ sau :
Đảo phách là hiện tượng thay đổi trọng âm khi có một âm ngân dài từ phách nhẹ sang phách mạnh hay từ phần nhẹ sang phần mạnh hơn.
ND 2: Tập đọc nhạc: Bài số 2 (15’)
1. Tìm hiểu bài
=> + Nhịp 4/4, giọng Cdur.
 + 4 câu
 ( câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau).
 + Cao độ: C, D, E, F, G, A
 + Trường độ: , , 
2. Luyện cao độ
có những nốt nào mới? 
 Nốt nào cao nhất, nốt nào thấp nhất
Có nốt G ở vị trí thấp?
- Viết nốt G ở vị trí thấp và ghi trên thang âm.
- Luyện thang âm Cdur đi lên và đi xuống
- Đọc thang âm 3- 4 lần , sau đó đọc trục âm và luyện xuống nốt G thấp trên khuông. Đồng thời luyện cao độ của bài trên thang âm.
- Đọc tên nốt của bài với cao độ tương đối
3. Luyện đọc từng câu
- GV đàn câu 1 từ 2- 3 lần hs nghe, nhẩm và đọc đồng thanh( GV chú ý lắng nghe và sửa sai)
- Tương tự các câu khác
- Móc xích 2 câu-> cả bài TĐN
- Chỉ định HS đọc lại từng câu vừa học
-> chỉnh sửa
4. Đọc cả bài
- Ghép trọn vẹn cả bài, lưu ý đọc chính xác cao độ và trường độ
-> nghe chỉnh sửa triệt để
- Đọc theo dãy và nhóm
-> Nhận xét, đánh giá
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiệnà trả lời
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Gv đàn giai điệu các câu trong bài “Nhạc rừng" cho hs nghe và yêu cầu trả lời đó là giai điệu của câu nào trong bài.
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gv yêu cầu 
Hs thực hiện
4.Hoạt động vận dụng(3’)
Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
Gv yêu cầu
Hs thực hiện
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
Hs về nhà tìm hiểu thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
Rút kinh nghiệm:
Tuần 6 
Tiết 6
 Ngày dạy: 24/9/2019
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: 
NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
*Ổn định tổ chức:
7A: ..............................................7B: .....................................
7C: ..............................................7D: ......................................
7E:..................................................7G:..........................................
*Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Các phương pháp-kĩ thuật và năng lực, phẩm chất cần đạt.
 Hoạt động 1
GV h/dẫn
HS thực hiện
1.Khởi động.(5’)
giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Lá xanh – Hoàng Việt”
- Phương pháp: trực quan thính giác 
- Kĩ thuật động não 
- Năng lực: hiểu biết âm nhạc 
- Hình thức: 
cá nhân 
- Phẩm chất: 
tự tin
 Hoạt động 2
GV giới thiệu ảnh NS
GV Chỉ định
HS Quan sát
HS Đọc bài, tóm
tắt và ghi bài.
GV thuyết trình
Hs Nghe + ghi
GV bật nhạc
HS Cảm nhận
GV bật nhạc
HS Cảm nhận
GV Chỉ định
Hs thực hiện
Gv thuyết trình 
Hs lắng nghe, ghi bài
2.Hình thành kiến thức(26’)
ND 1: Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt (15’)
Cho HS quan sát ảnh của nhạc sĩ Hoàng Việt
- HS đọc SGK và tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ
- Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực, sinh năm 1928, quê ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Những sáng tác quen thuộc và nổi tiếng của ông như: Lá xanh, Nhạc rừng, Lên ngàn, Mùa lúa chin, Tình ca 
- Năm 1954 Hoàng Việt được tập kết ra Bắc. Năm 1956 ông theo học khóa đầu tiền tại trường Âm nhạc Việt Nam. Năm 1958 ông được cử sang Nhạc viện Sofia (Bungari) học tập, ông đã tốt nghiệp hạng ưu tú với bản giao hưởng Quê Hương, đây là bản giao hưởng đầu tiên của nước ta.
 - Năm 1966 Hoàng việt vào chiến trường miền Nam làm việc tại đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông hi sinh 31 tháng 12 năm 1967.
- Ca khúc của Ns Hoàng Việt có giai điệu đẹp, phong phú: Khi trong sáng, lạc quan khi đậm đà, sâu lắng, trữ tình mang đậm âm hưởng dân ca Nam Bộ như Lên Ngàn, Mùa lúa chín nội dung các tác phẩm của ông là tình yêu chan chứa, là nghị lực, niềm tin, lạc quan vào ngày mai tươi sáng.
- Để ghi nhớ công lao của nhạc sĩ Hoàng Việt người ta đã lấy tên ông đặt cho một con đường tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
- Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn các ca khúc hay của nhạc sĩ Hoàng Việt.
ND 2: Giới thiệu bài hát “ Nhạc Rừng”. (15’)
- Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, tiết tấu, tính chất ca khúc Nhạc rừng
- HS đọc thông tin trong SGK 
 Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1951 ở Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Bài hát có nhịp điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, tính chất trong sáng, vui tươi miêu tả bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh về thiên nhiên mang đến cho người nghe những cảm xúc đầy ắp sực lạc quan, sự yên bình và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.
- Phương pháp: dạy học hợp tác , phương pháp nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ , khăn trải bàn 
- Năng lực cảm thụ, năng lực hiểu biết 
- Hình thức : cá nhân , cặp đôi , nhóm .
- Phẩm chất: sống yêu thương. Sống trách nhiệm; Tình yêu quê hương, đất nước, con người
 Hoạt động 3
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiệnà trả lời
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Gv đàn giai điệu các câu trong bài “Nhạc rừng" cho hs nghe và yêu cầu trả lời đó là giai điệu của câu nào trong bài.
-Phương pháp : dạy học hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Năng lực hiểu biết 
- Phẩm chất : sống tự tin , có trách nhiệm.
- Hình thức : cá nhân
 Hoạt động 4
Gv yêu cầu và hướng dẫn.
Hs thực hiện ,trả lời
4.Hoạt động vận dụng(3’)
Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Phương pháp:
- Năng lực hiểu biết, năng lực vận dụng.
- Phẩm chất : yêu thương , có trách nhiệm , yêu quê hương , đất nước.
 Hoạt động 5
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
Tìm hiểu thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Hoàng việt
Phương pháp : giao nhiệm vụ
Năng lực hiểu biết , năng lực sáng tạo
	* Rút kinh nghiệm:
Tuần 7
Tiết 7
Ngày soạn :23/9/2019 
Ngày dạy 01/10/2019
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
OÂn taäp caùch theå hieän 2 baøi haùt: Đi học vaø Lí caây ña, haùt ñuùng giai ñieäu vaø thuoäc lôøi ca 2 baøi haùt keát hôïp kieåm tra haùt, nhaän xeùt, cho ñieåm moät soá em.
2.Kỹ năng: 
Cuûng coá laïi cho hoïc sinh naém ñöôïc yù nghóa vaø tính chaát nhòp , caùch ñaùnh nhòp. So saùnh vôùi nhòp vaø nhòp ñaõ hoïc.
3.Thái độ: 
Thoâng qua baøi TÑN soá 1, TÑN soá 2, luyeän cho hoïc sinh caùch ghi nhôù aâm hình tieát taá

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_7_nam_hoc_2019_2020_ca_nam.docx