Giáo án Địa lí 7 - Bài 22: Khái quát châu Mĩ - Năm học 2021-2022

Giáo án Địa lí 7 - Bài 22: Khái quát châu Mĩ - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết được vị trí, giới hạn ba khu vực: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN-KT-XH của các KV Châu Mĩ.

- Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Băc Mĩ (NAFTA) và khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR).

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:

-Phân tích được bảng số liệu để rút ra nhận xét.

-Vận dụng liên hệ ở Việt Nam về vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.

2. Năng lực

-Năng lực chung

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí.

+ Biết sử dụng lược đồ để nhận biết được đặc điểm TN, KT các KV của châu Mĩ.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19.

- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.

- Trung thực : Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- GV: Máy chiếu

- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn

 

doc 8 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Bài 22: Khái quát châu Mĩ - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18/12/2021
PERIOD 28 +29. LESSNON 22: AMERICAN REGIONS (PERIOD 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Biết được vị trí, giới hạn ba khu vực: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN-KT-XH của các KV Châu Mĩ.
- Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Băc Mĩ (NAFTA) và khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR).
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:
-Phân tích được bảng số liệu để rút ra nhận xét.
-Vận dụng liên hệ ở Việt Nam về vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
2. Năng lực
-Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua các câu hỏi, bài tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được ý nghĩa và sự lí thú của việc học tập môn Địa lí. 
+ Biết sử dụng lược đồ để nhận biết được đặc điểm TN, KT các KV của châu Mĩ.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập trong thời kì dịch bệnh Covid 19.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trung thực	: Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động 
a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học
b. Cách thức tổ chức
GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết, HĐ cá nhân (3’) trả lời câu hỏi sau:
H: Nêu những hiểu biết của em về tự nhiên Bắc Mĩ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 28
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2.1. Tìm hiểu về khu vực Bắc Mĩ
* Mục tiêu: Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của khu vực Bắc Mĩ. Trình bày và giải thích 1 số đặc điểm về tự nhiên, kinh tế của khu vực.
- Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Băc Mĩ (NAFTA)
* Cách thức tổ chức
GV chiếu Slide: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ, hướng dẫn HS quan sát.
H: Xác định giới hạn và vị trí của khu vực Bắc Mĩ?
GV gợi ý: - Giới hạn: Giáp đại đương và khu vực nào ở các phía bắc, nam, tây, đông).
- Vị trí: nằm trong khoảng những vĩ tuyến nào 
(Phía bắc giáp BBD, phía tây giáp TBD, phía nam giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, phía đông giáp TBD).
GV nhận xét, chốt KT.
GV yêu cầu HS quan sát + TT SHD T24. HĐ nhóm đôi (3') thống nhất nội dung sau. Báo cáo kết quả trên lược đồ.
1. Địa hình Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực? Vị trí và đặc điểm từng khu vực.
2. Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ (theo chiều Bắc-Nam, Đông-Tây, độ cao).
3. Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xi-xi-pi, Mi-xu-ri. Cho biết giá trị to lớn của hệ thống sông và hồ của khu vực?
GV nhận xét, chốt KT.
HS HĐ nhóm đôi làm yêu cầu của mục 1.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
1. - HÖ thèng Cooc®ie ë phÝa T©y: Lµ miÒn nói trÎ cao trung b×nh 3000 ®Õn 4000m , dµi 9000m
- MiÒn ®ång b»ng ë gi÷a:
+ Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn.
+ Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn trên TG.
- MiÒn nói giµ vµ s¬n nguyªn phÝa §«ng: 
+ Lµ miền nói giµ cổ, thấp.
2. Phân hóa theo chiều Bắc-Nam (do Bắc Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc>150B nên từ Bắc xuống Nam có đủ 3 đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới).
- Phân hóa theo chiều Đông-Tây: Phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T (do có hệ thống cooc-đi-e ngăn cản gió từ Thái Bình Dương thổi vào, sườn Tây đón gió, mưa nhiều có khí hậu nhiệt đới, ôn đới hải dương, sườn Đông khuất gió, mưa rất ít có khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc).
3. Có giá trị lớn về thủy điện, thủy sản, giao thông, du lịch, cung cấp nước.
H: Kể tên và xác định trên lược đồ các khoáng sản và thảm thực vật chính ở khu vực Bắc Mĩ?
GV nhận xét, chốt KT.
GV chiếu slide lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ, một số hình ảnh về dân cư Bắc Mĩ. 
GV yêu cầu HS quan sát + TT SHD T19 và trả lời câu hỏi.
H: Đặc điểm dân cư khu vực Bắc Mĩ (Số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, phân bố dân cư)?
GV bổ sung:
- Phân bố dân cư và đô thị phần lớn nằm ở phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương, hiện nay dân cư Hoa Ki đang di chuyển tới phia Nam và ven biển TBD.
Tỉ lệ đô thị hóa cao (>80%)
Trình độ đô thị hóa cao, đô thị hóa gắn với quá trình công nghiệp hóa
GV bổ sung:
Hoa Kỳ luôn được coi là quốc gia của người nhập cư.
Theo thống kê gần đây số lượng người nhập cư đang sinh sống tại Hoa Kỳ là 45 triệu người, gấp hơn 4 lần so với các quốc gia khác. Chính điều này tạo ra sự đa dạng về văn hóa, sự đa sắc tộc tại Hoa Kỳ.
- Hiện nay nước Mĩ đang có những biện pháp hạn chế tình trạng nhập cư.
GV chiếu 1 số hình ảnh về kinh tế Bắc Mĩ.
H: Dựa vào kiến thức đã học và TT SHD T20, em hãy nêu khái quát đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ?
GV nhận xét, bổ sung, chốt KT.
GV yêu cầu HS dựa vào TT SHD T20. HĐ cá nhân (3') hoàn thiện bảng mục c.
HS HĐ cá nhân hoàn thiện bảng của mục c.
GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
GV nhận xét, chốt KT:
1. Tìm hiểu về khu vực Bắc Mĩ
a. Tự nhiên
* VTĐL: nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới khoảng vĩ độ 150 B. 
* §Þa h×nh: chia lµm 3 khu vùc
- West: Hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e
- Between: Đồng bằng
- East: Núi già và sơn nguyên
* Khí hậu: 
- - Ph©n ho¸ theo chiÒu B-N, Đ-T: Có các kiểu khí hậu cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
- Ph©n ho¸ theo chiÒu cao (ThÓ hiÖn râ 
nÐt ë d·y nói Cooc-®i-e).
* Khoáng sản: Khá phong phú như: than, sắt, dầu mỏ, vàng...
b. Kinh tế-xã hội
* Dân cư:
- Là khu vực đông dân, chiếm 49% DS châu Mĩ (464,9 triệu người 2012), có tỉ lệ gia tăng TN rất thấp.
- Là khu vực thu hút dân nhập cư bậc nhất TG.
* Kinh tế:
- Là khu vực có nền KT phát triển bậc nhất TG, tỉ trọng GDP chiếm 25% thế giới (2012).
- Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ đạt trình độ cao, công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu TG, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền KT.
c. HiÖp ®Þnh mËu dÞch tù do B¾c MÜ 
( NAFTA) 
(SHD T20)
Tiết 29
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2.2. Tìm hiểu khu vực Trung và Nam Mĩ
* Mục tiêu: - Biết được vị trí, giới hạn khu vực: Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN-KT-XH của khu vực.
- Trình bày được khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR).
- Biết sử dụng lược đồ để nhận biết được đặc điểm TN, KT các KV của khu vực.
* Cách thức tổ chức
* HĐ nhóm 4:
GV chiếu Slide: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, hướng dẫn HS quan sát.
H: Xác định giới hạn và vị trí của khu vực Trung và Nam Mĩ?
(Vị trí: Trải dài từ 150B đến cận cực Nam.
Giới hạn: Gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ).
GV nhận xét, chốt KT.
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ + TT SHD T21. HĐ nhóm đôi (4') thống nhất nội dung sau. Báo cáo kết quả trên lược đồ.
1. Đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình địa hình Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ?
2. Khí hậu Trung và Nam Mĩ có sự phân hóa như thế nào (từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao)? Giải thích nguyên nhân?
HS HĐ nhóm đôi làm yêu cầu trên.
GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chia sẻ.
* Dự kiến sản phẩm của HS:
1. * Giống nhau:
- Đều có đủ các dạng ĐH: Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
- Phía tây là hệ thống núi hùng vĩ, ở giữa là đồng bằng.
* Khác nhau:
Địa hình
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
Giống nhau
Có 3 khu vực ĐH: Núi, sơn nguyên, đồng bằng
Khác nhau
Phía tây
Hệ thống Cooc-đi-e chiếm hơn 1/3 địa hình Bắc Mĩ.
Dãy An-đet cao đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ
ở giữa
ĐH dạng lòng máng, cao phía Bắc, thấp dần phía Nam.
Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, chạy dài từ B-N.
Phía đông
Núi già A-pa-lat
Sơn nguyên
2. Do vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ, kích thước rộng lớn, địa hình đa dạng.
- Bắc – Nam: Do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ.
- Đông – Tây: 
Phía đông KH nóng và ẩm hơn do không có núi cao ngăn ảnh hưởng của biển và có dòng biển nóng Bra-xin.
Phía tây, dãy An-đét cao ngăn ảnh hưởng của biển TBD và có dòng biển lạnh Pê-ru nên khí hậu khô khan hơn.
- Độ cao: Dãy An-đet
GV nhận xét, chốt KT:
H: Kể tên và xác định trên lược đồ các sông lớn, khoáng sản và thảm thực vật ở khu vực Bắc Mĩ?
HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt KT phần khởi động.
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược
GV chiếu một số hình ảnh về dân cư, xã hội; kinh tế Trung và Nam Mĩ.
GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh và tông tin SHD T22, làm việc cá nhân thống nhất trả lời 2 câu hỏi mục 2b.
1. Nêu một số vấn đề dân cư, xã hội ở khu vực Trung và Nam Mĩ.
2. Nêu khái quát đặc điểm kinh tế ở khu vực này.
Gv gọi HS báo cáo, chia sẻ.
GV nhận xét, chốt KT.
GV yêu cầu HS dựa vào TT SHD T22, về nhà tự học theo nội dung câu hỏi sau.
H: Năm thành lập, các nước thành viên, mục tiêu của khối?
2. Tìm hiểu khu vực Trung và Nam Mĩ
a. Tự nhiên
* Vị trí địa lí:
- Kéo dài từ 150B -> cận cực nam.
* Địa hình:
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti:
+ Eo đất Trung Mĩ: núi và cao nguyên
+ Quần đảo Ăng-ti: nhiều đảo lớn nhỏ
- Lục địa Nam Mĩ:
+ West: núi
+ Between: đồng bằng
+ East: sơn nguyên
* Khí hậu: 
- Có gần đủ các đới KH trên Trái đất: Xích đạo và cận xích đạo; nhiệt đới và cận nhiệt đới; ôn đới.
b. Kinh tế-xã hội
* Dân cư:
- Dân cư: 483,1 triệu người (chiếm 51% DS châu Mĩ) năm 2012.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tương đối cao
* Kinh tế: 
- Kinh tế kém pt hơn Bắc Mĩ, tỉ trọng
GDP chiếm 7,3% GDP toàn TG
- Hoạt động KT chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu.
- Nền kinh tế thiếu ổn định, phụ thuộc vào nước ngoài.
c. Khèi thÞ tr­êng chung Mec-c«-xua
(SHD T22)
3. Hoạt đông luyện tập 
Tiết 28
H: Xác định vị trí và trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Mĩ?
Tiết 29
H: Xác định vị trí và trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ?
4. Vận dụng
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học về vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn, hãy liên hệ với việc khai thác và bảo vệ rừng ở Việt Nam.
5. Hướng dẫn về nhà
Tiết 28
- Học bài theo nội dung mục 1.
- Nghiên cứu nội dung mục 2: Tìm hiểu về tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực Trung và Nam Mĩ
1. Xác định vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.
2. Đặc điểm địa hình, khí hậu của khu vực Trung Mĩ.
2. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và kinh tế của khu vực.
Tiết 29
- Học bài theo nội dung mục 2.
- Bài mới: Châu Nam Cực
+ Quan sát H5, kết hợp thông tin SHD T 28, xác định giới hạn và vị trí địa lí của châu Nam Cực.
+ Nhận xét đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_7_bai_22_khai_quat_chau_mi_nam_hoc_2021_2022.doc