Giáo án Địa lí 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Giáo án Địa lí 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Tiết 13 . Bài 17. Ô NHIễM MÔI TRƯờNG ở ĐớI ÔN HOà

I. MụC TIÊU

 Sau bài học, HS đạt đợc:

1. Kiến thức

 - Biết đợc hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nớc ở đới ôn hòa;

 - Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm khkhí và ô nhiễm nguồn nớc ở đới ôn hoà.

 - Biết đợc nội dung nghị định th ki-ô-tô về cắt giảm lợng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất.

 - Nguyên nhân và hậu quả (ma axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôdôn) ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà.

2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng quan sát nhận xét và trình bày một số đặc điểm về ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hòa. Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc ở đới ôn hòa. Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa.

 - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuất, MT ở đới ôn hoà.

 - Rèn cho học sinh một số kỹ năng sống nh: t duy, quan sát, nhận thức giải quyết vấn đề.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc. Không có hành động tiêu cực làm ảnh hởng xấu đến MT không khí và MT nớc. GD ƯPBĐKH

4. Định hớng hình thành năng lực: T duy tổng hợp LT, tranh ảnh, gtiếp, tự học.

II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu (tranh ảnh về ô nhiễm khụng khí và ô nhiễm nguồn nớc ở đới ôn hoà)

2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức SGK, tranh ảnh ÔNMT đới ôn hòa,bút lông.

III. Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG HọC TậP

1. ổn định lớp: 1ph

2. Kiểm tra bài cũ: 4ph: - Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở đới ôn hoà?

 - Các vấn đề đô thị ở đới ôn hoà? Giải pháp?

3. Tiến trình bài học:

HOạT ĐộNG 1. Tìm hiểu ô nhiễm không khí : 17ph

(1) Mục tiêu:

 - Biết đợc hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm không khí

 - Biết đợc nội dung nghị định th ki-ô-tô về cắt giảm lợng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất.

(2) Phơng pháp/Kĩ thuật: Động não, quan sát, hợp tác, trình bày, phân tích.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân độc lập, nhóm và cả lớp

(4) Phơng tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập

 Khởi động: GV yờu cầu hs quan sỏt hỡnh ảnh

 

doc 139 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/9/2021
 Ngày dạy 13/9/2021 
Phần i. ThàNH phầN nhÂn vĂn củA mÔi trƯờNG 
 Tiết 1 Bài 1. DÂN Số	
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được :
1. Kiến thức: Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. Biết tình hình tăng dân số thế giới, nguyên nhân của sự tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số, hậu quả đối với môi trường.
2. Kĩ năng:
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.
 - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới. Phân tích mqh giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường.
 - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy, tự nhận thức, quyết vấn đề.
 3. Thái độ: ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí, GD dân số cho HS
 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp, tranh ảnh, giao tiếp, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 2ph: GV kiểm tra sách vở, dồ dùng học tập..
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1. Nhóm cặp/cả lớp: 10ph
GV: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “dân số” SGK trang 186.
GV: - Muốn biết dân số của 1 địa phương người ta làm gì ? Mục đích ?
 - Các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu vấn đề gì?
GV : Giới thiệu hình 1.1 sgk: Tháp tuổi.
 ? Cho biết tổng số trẻ em từ khi mới sinh cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé gái, bao nhiêu bé trai?
 ? Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở tháp 1 và 2 ?
 ? Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi? Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao ?
HS : Thảo luận nhóm, trả lời.
GV: nhận xét,kết luận.
 ? Thông qua tháp tuổi chúng ta biết điều gì về dân số ?
 ? Nguồn lao động có vai trò ntn ?.....
Hoạt động 2. Cả lớp: 12ph
GV: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “tỉ lệ sinh” và “ tỉ lệ tử” SGK trang 188.
GV: Yêu cầu HS quan s H1.2
 - Nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX- cuối TK XX ? 
 - Tại sao ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận
 ? Nguyên nhân của sự tăng dân số ?
Hoạt động 3: Nhóm/cả lớp: 15ph
GV: - Yêu cầu hs quan sát hình 1.3 và 1.4.
 - Chia hs thành 4 nhóm thảo luận.
Nhóm 1-2: Hãy cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước phát triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000?
Nhóm 3-4: Cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước đang phát triển vào năm 1950, 1980, 2000? 
HS : Thảo luận, trả lời.
GV: nhận xét, kết luận.
 ? Hãy nhận xét, đánh giá tỷ lệ gia tăng tự nhiên của các nhóm nước? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số ?
 ? Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển là gì ?
 ? Biện pháp khắc phục ?
 ? Tình hình dân số ở nước ta ntn? Đã thực hiện chính sách gì? Là HS chúng ta cần làm gì? Liên hệ địa phương
GV: Tổng kết
Hs đọc ghi nhớ SGK
1. Dân số, nguồn lao động.
a. Dân số:
- Là tổng số người của một nước hoặc 1 địa phương tại 1 thời điểm nhất định
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương.
b. Nguồn lao động:
Thúc đẩy sự phát triển KT - XH...
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
 - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh.
- Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.
3. Sự bùng nổ dân số.
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu á, châu Phi và Mĩ Latinh do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.(, tỷ lệ gia tăng DS bình quân 2,1%)
- Hậu quả: Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển KT - XH
- Giải pháp: Nhiều nước có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số.
 4. Tổng kết, hướng dẫn học tập: 5ph: GV hướng dẫn HS củng cố lại toàn bộ kiến thức bài học: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bùng nổ dân số xảy ra khi :
 a ) Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị
 b ) Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng
 c ) Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%
 d ) Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập.
 * Học bài và làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài mới Bài 2.
IV. Đánh giá, điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 13/9/2021
 Ngày dạy: 16/9/2021
 Tiết 2: BÀI 1. DÂN SỐ
I. MUC TIấU BÀI HỌC:
Sau bài học, hs đạt được:
 1.Kiến thức:
Trỡnh bày được quỏ trỡnh phỏt triển và tỡnh hỡnh gia tăng dõn số thế giới, nguyờn nhõn và hậu quả của nú.
 2.Kĩ năng 
Đọc và hiểu cỏch xõy dựng thỏp dõn số 
Đọc biểu đồ gia tăng dõn số để thấy được tỡnh hỡnh đồ gia tăng dõn số trờn thế giới.
KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
3. Thỏi độ
GDMT : Mục 2, mục 3
Biết tỡnh hỡnh gia tăng dõn số thế giới, nguyờn nhõn của sự gia tăng dõn số nhanh và bựng nổ dõn số hậu quả đối với mụi trường.
Phõn tớch mối quan hệ giữa gia tăng dõn số nhanh với mụi trường.
Ủng hộ cỏc chớnh sỏch và cỏc hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dõn số hợp lớ.
4.Định hướng phỏt triển năng lực :
Năng lực chung : tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, tớnh toỏn, sử dụng, ngụn ngữ 
Năng lực chuyờn biệt : sử dụng biểu đồ, tổng hợp tư duy theo lónh thổ, hỡnh vẽ 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV :
- Thiết bị dạy học : 2 dạng thỏp tuổi. Biểu đồ gia tăng dõn số thế giới phúng to.
- Học liệu: SGK, SGV, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mụn địa lớ THCS
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sỏch, vở, đồ dựng học tập.
- Xem trước bài 1, sưu tầm ảnh, tư liệu về 2 dạng thỏp tuổi dõn số.
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : khụng
3. Tiến trỡnh bài dạy :
 Khởi động : Dõn số là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vỡ nú ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng thời cũng là thị trường tiờu thụ để sản xuất phỏt triển.Sự gia tăng dõn số ở mức quỏ cao hay quỏ thấp đều cú tỏc động sõu sắc đến sự phỏt triển KT-XH của một đất nước. “Dõn số “ là bài học đầu tiờn trong chương trỡnh lớp 7 được chỳng ta nghiờn cứu trong tiết học hụm nay.
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự bựng nổ dõn số ( dự kiến thời gian: ).
Phương phỏp/Kỹ thuật dạy học : PP sử dụng tranh ảnh, sgk kt đặt cõu hỏi 
Hỡnh thức tổ chức hoạt động : Cỏ nhõn
Hoạt động của GV –HS
Nội dung bài
Mục tiờu: hs tỡm hiểu bựng nổ dõn sồ thế giới xảy ra khi nào?nguyờn nhõn và hậu quả của nú?
Bước 1. Giao nhiệm vụ
HS quan sỏt biểu đồ hỡnh 1.2 sgk.
? Em cú nhận xột gỡ về gia tăng dõn số thế giới từ những năm 50 của thế kỷ XX?
? Bựng nổ dõn số đó diễn ra ở cỏc nước đang phỏt triển ở chõu nào? Nguyờn nhõn?hậu quả ? Phương hướng giải quyết?
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào học liệu bàn thảo theo cặp giải quyết cỏc cõu hỏi
- GV quan sỏt, hướng dẫn và trao đổi với hs về kết quả
Bước 3. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh tương tỏc. (trao đổi, thảo luận)
Bước 4. GV kết luận nhận định và chốt kiến thức
Bước 5. Tớch hợp giỏo dục
Gv lồng ghộp bvmt cho hs, gd kỹ năng sống cho hs
GV liờn hệ:Việt Nam thuộc nhúm nước cú nền kinh tế như thế nào?
? Những biện phỏp giải quyết tớch cực để khắc phục bựng nổ dõn số ở Việt Nam?
Gv cho hs xem tranh ảnh về dõn số đụng ảnh hưởng tới tài nguyờn mụi trường: phỏ rừng, khai thỏc khoỏng sản bừa bói 
HS trả lời, GV kết luận.
3. Sự bựng nổ dõn số.
- Từ những năm 50 của thế kỷ XX, bựng nổ dõn số diễn ra ở cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi và Mĩ Latinh 
 + Nguyờn nhõn: do cỏc nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao
 + Hậu quả: Sự bựng nổ dõn số ở cỏc nước đang phỏt triển đó tạo ra sức ộp đối với việc làm, phỳc lợi xó hội, mụi trường, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế- xó hội 
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
1.Tổng kết: 
Nhận xột tỡnh hinh gia tăng dõn số thế giới? nguyờn nhõn? 
Bựng nổ dõn số thế giới xảy ra khi nào? Nguyờn nhõn, hậu quả và hướng giải quyết ? 
2.Hướng dẫn học tập:
 - Về nhà học bài cũ, làm bài tập 2, xem bài mới.
IV. Đánh giá, điều chỉnh
 ..
Ngày soạn 13/9/2021
 Ngày dạy 15/9/2021 
Tiết 3. Bài 2: Sự PHâN Bố DÂN CƯ. Các CHủNG TộC trên THế GIớI
 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được :
 1. Kiến thức: 
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.
2. Kĩ năng: Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, Phân bố dân cư châu á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và ở châu á
 3. Thái độ: GDHS tinh thần đoàn kết
 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp LT, tranh ảnh, bđồ, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới, tranh ảnh...
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh, phiếu HT.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph: ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gig về dân số?
 ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Ngnhân hậu quả và phương hướng giải quyết? 
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp: 20ph
GV: Hdẫn cho HS phân biệt “dân cư” và “dân số”.
 ? Quan sát H2.1 SGK và bản đồ dân cư và đô thị..
 - 1 chấm đỏ tương ứng với bao hiêu người?
 - Có nơi có chấn đỏ dày, có nơi thưa, nơi không có nói lên điều gì?
Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì?( Mật độ dân số)
GV gọi HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số” SGK
Yêu cầu cả lớp làm bài tập 2/9 sgk. Từ đó hãy khái quát công thức tính mật độ dân số.
Mật độ dân số (người/ km2) = Dân số (người)/ Diện tích (km2) : Trung Quốc:133 người/km2 ,Việt Nam:238 người/km2, Inđônêxia:107 người/km2
 ? Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì.
- Số liệu mật độ dõn số cho biết tỡnh hỡnh phõn bố dõn cư của một địa phương, một nước.
GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1.
 - Tìm những khu vực tập trung đông dân ? 
 - Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất ?
? XĐ trên bản đồ phân bố dân cư trên thế giới ?
HS: XĐ trên bản đồ
GV: - Nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới 
? Tsao dân cư trên thgiới lại phân bố không đồng đều.
? Dựa vào kiến thức lịch sử, hãy cho biết tại sao khu vực Đông á, Nam á, và Trung Đông là những nơi đông dân?
HS :ở những nơi này có nền văn minh cổ đại rực rỡ lâu đời, quê hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên của loài người.
 ? Ngày nay con người đã có thể sống mọi nơi trên Trái Đất chưa ? Tại sao ? 
HS : Nhờ vào phtiện đi lại và kĩ thuật hiện đại
 Liên hệ: ở dịa phương em sự phân bố dân cư ntn ? Hướng giải quyết ?
 Hoạt động 2: nhóm /cả lớp: 15ph
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Chủng tộc”Sgk
 ? Người ta dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt và nhận biết các chủng tộc .
GV: Cho Hs quan sát H 2.2 chia lớp 3 nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Môngôlôit ?
Nhóm 2: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Nêgrôit ?
Nhóm 3: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Ơrôpêôit ?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, KL, liên hệ Địa phương
GV nhận xét, nhấn mạnh cho HS hiểu sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500.000 năm khi loài người còn phụ thuộc vào tự nhiên. Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền. Để có thề nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự khác nhau của màu da, mái tóc. Trước kia có sự phân biết chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen. Ngày nay 3 chủng tộc đó chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên Thế giới.
 Hs đọc ghi nhớ SGK
1. Sự phân bố dân cư.
* Dân cư phân bố không đồng đều:
- Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.
2. Các chủng tộc.
*Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính:
 - Môn - gô - lô - it phân bố ở Châu á: da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp...
 - Nê-grô-it ở châu Phi : da đen, tóc xoăn...
 - Ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu và châu mỹ: da trắng, tóc nâu hoạc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao....
 4. Tổng kết, hướng dẫn học tập: 5ph: GV Gọi HS lên xác định trên bản đồ những nơi dân cư tập trung đông đúc và giải thích nguyên nhân?
 - Làm BT trong SGK tr.9
 - Chuẩn bị bài “Quần cư, đô thị hóa”, trả lời CH trong SGK
IV. Đánh giá, điều chỉnh: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn 17/9/2021 
 Ngày dạy 22/9/2022
Tiết 4. Bài 3. QUầN CƯ. ĐÔ THị HóA
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS đạt được :
1. Kiến thức:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần c ư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
- Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. Biết những tác động xấu cho môi trường
- Biết một số siêu đô thị trên thế giới. Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới (đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường.
 2. Kĩ năng:
- Đọc các bản đồ, lược đồ: Các siêu đô thị trên thế giới, sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới.
- Xác định trên bản đồ, lược đồ “Các siêu đô thị trên thế giới” vị trí của một số siêu đô thị. Phân tích mqh giữa quá trình đô thị hóa và môi trường.
 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thị ; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị.
 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp LT, tranh ảnh, bđồ, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: MC (Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới, tranh ảnh..)
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph: 
 ? Trình bày tình hình phân bố dân cư trên TG? Giải thích về sự phân bố đó?
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
 Hoạt động 1: Nhóm cặp/cả lớp: 20ph
GV: - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Quần cư”.
GV: Cho HS thảo luận nhóm cặp: 5ph
? Quan sát H3.1 và H3.2 hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 loại quần cư NT và ĐT, theo yêu cầu: + Mật độ dân số
 + Nhà cửa, đường sá.
 + Hoạt động kinh tế chính.
 + Lối sống (dân cư).
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, rút ra khái niệm Quần cư....
GV kết luận
? Vì sao số dân đô thị ngày càng tăng?
Liên hệ thực tế địa phương:
 - Em cho biết gia đình em đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào?
 - Với thực tế địa phương mình em cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút dân số đông tới sinh sống và làm việc?...
Hoạt động 2: Cả lớp: 15ph
GV: - Đô thị xuất hiện trên Trái Đất vào thời kỳ nào? ở đâu ?
 - Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào 
 - Những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển đo thị là gì?
GV: Hướng dẫn HS quan sát H3.3: 
 - Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới?
 - Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? ( > 8 triệu dân) . Đọc tên?
 - Đọc tên các siêu đô thị ở châu á ?
 ? Các siêu đô thị tập trung ở đâu?
 ? Các siêu đo thị phần lới thuộc nhóm nước nào.
? Hậu quả của sự phát triển mạnh mẽ của các siêu đô thị ? Giải pháp khắc phục ?
? Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, KL
? Liên hệ thực tế ở Việt Nam.
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
 - Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng)
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
- Đô thị xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Dsố đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị.
 Một số siêu đô thị trên thế giới
+ Châu á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta.
+ Châư Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn.
+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt.
+ Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô.
- Số siêu đo thị ngày càng tăng ở các nước đang pt Châu á, Nam Mỹ.
- Sự phát triển của các đô thị ảnh hưởng đến môi trường,sức khỏe, giao thông,trật tự an ninh xã hội
 4. Tổng kết, hướng dẫn học tập: 5ph:
? Quần cư là gì? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Hướng dẫn HS làm bài tập 2/12 sgk/ Tr12: GV hướng dẫn HS kthác sliệu thống kê để thấy được sự thđổi của 10 siêu đô thị đông dân nhất TG
? Chọn đáp án đúng nhất: Châu lục có số lượng siêu đô thị nhiều nhất thế giới là:
A ) Châu Âu B ) Châu Mĩ E ) Châu Phi 
C ) Châu á D ) Châu Đại Dương
*Học bài, làm bài tập. Ôn lại cách đọc tháp tuổi, phân tích và nhận xét.
IV. Đánh giá, điều chỉnh:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn 20/9/2021 
 Ngày dạy 23/9/2021
Tiết 5. Bài 4. THựC HàNH: PHÂN TíCH LƯợC Đồ
DÂN Số Và THáP TUổI.
I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: Qua bài thực hành củng cố cho HS :
 - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
 - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ phân bố dân cư và đô thị .
 - Đọc và khai thác các thông tin trên bản đồ dân số.
 - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi. Nhận dạng tháp tuổi. Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số châu á, dân số một địa phương.
 3. Thái độ: GDHS ý thức học tập, làm việc tích cực
 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp LT, tranh ảnh, bđồ, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu á hoặc thế giới.
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh, bài kiểm tra 15ph.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt đông 1: Nhóm/Cả lớp : 13ph
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận dạng tháp dân số.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.2 và 4.3 sgk, thảo luận theo bàn (4 phút). Nội dung :
 - Sau 10 năm (1989- 1999) hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi ? (đáy tháp, thân tháp). Nhận xét ?
Đặc điểm
H 4.2
H 4.3
Đáy tháp
Rộng
0 - 4t : 
Nam : 5%
Nữ : 5%
Hẹp có xu hướng giảm.
0 - 4t : 
Nam : 4%
Nữ : 3,5%
Thân tháp
Thon dần về đỉnh. Lớp tuổi đông nhất là 
15 - 19t
Phình rộng ra có xu hướng tăng. Lớp tuổi đông nhất là 
20 - 24 t
25 - 29t
Nhxét
Tháp dân số trẻ
Tháp dân số già
 - Sau 10 năm nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Tăng bao nhiêu ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? Giảm bao nhiêu?
 - Sự thay đổi trên nói lên điều gì về tình hình dân số ở thành phố Hồ Chí Minh?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận nội dung btập 2
Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp : 12ph
Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc lược đồ và vận dụng đọc lược đồ 4.4 sgk.
GV hướng dẫn HS phân tích lược đồ theo các yêu cầu sau:
- Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ dày đặc ? Đọc tên những khvực đó ? Mật độ chấm đỏ nói lên điều gì?
 - Tìm trên lược đồ những nơi có chấm tròn lớn và vừa? Cho biết các đô thị tập trung chủ yếu ở đâu? Giải thích tại sao?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận nội dung btập 3
GV treo bđồ phbố dân cư và đô thị ở châu á, yêu cầu HS xđịnh những nơi tập trung đông dân ở châu á. Xđịnh và đọc tên các siêu đthị ở châu á. Cho biết các siêu đthị đó ở nước nào?
Câu hỏi 1: Không yêu cầu HS làm
Câu hỏi 2 :
- Sau 10 năm (1989- 1999) dân số thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng già đi. 
- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới độ tuổ lao động (0- 14t) giảm
- Tỉ lệ nhóm tuổi trong độ tuổi lao động (15- 59t) tăng lên.
Câu hỏi 3 :
- Những khu vực tập trung đông dân ở châu á là: Đông á, ĐNA và Nam á.
- Các đô thị lớn của châu á thường phân bố ở ven biển của 2 đại dương: TBD và AĐD , và dọc các dòng sông lớn.
 4. Tổng kết, hướng dẫn học tập: 4ph: GV hướng dẫn HS chốt lại các ND thực hành
* GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, khen ngợi và ghi điểm đối với một số HS hoạt động tích cực và giải tốt bài tập.
* Làm bài tập vở bài tập, hoàn chỉnh bài thực hành. Chuẩn bị bài 5.
IV. Đánh giá, điều chỉnh:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 23/9/2021
 Ngày dạy 25/9/2021
 Phần hai. Các môi trường địa lý
CHƯƠNG I: MÔI TRƯờNG ĐớI NóNG. HOạT ĐộNG KINH Tế CủA CON NGƯờI ở ĐớI NóNG.
 Tiết 6. Bài 5: ĐớI NóNG . MÔI TRƯờNG XíCH ĐạO ẩM . 
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
 - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới
 - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm:
 2. Kĩ năng:
 - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm.
 - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm.
 - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp.
 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ MT cho HS
 4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp LT, tranh ảnh, bđồ, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: Máy chiếu (Bđồ các mtrường địa lí, tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm...)
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph: Kết hợp kiểm tra vở thực hành và trả lời câu hỏi
	? Kể tên các khu vực đông dân, các đô thị lớn ở châu á ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp : 8ph
Gọi 1 HS đọc thuật ngữ “môi trường” (sgk), qs MC: 
? Trên Trái Đất có mấy môi trường địa lí ?
GV giới thiệu về 3 môi trường địa lí trên thế giới.
GV cho HS qs bản đồ của các môi trường địa lí, hướng dẫn HS quan sát kết hợp hình 5.1 sgk/ Tr. 16
? Xđịnh vị trí, ghạn đới nóng ? So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái đất và rút ra nhxét ?
? Hãy cho biết tại sao đới nóng còn gọi là khu vực nội chí tuyến ?
GV : ý nghĩa của nội chí tuyến : là khu vực 1 năm có 2 lần Mặt Trời chiếu thẳng góc vào 2 chí tuyến là giới hạn cuối cùng của MTrời chiếu thẳng góc một lần, và đây là khu vực góc MTrời chiếu sáng lớn nhất, nhận đc lượng nhiệt của MTrời cao nhất nên gọi nơi dây là đới nóng.
? Xác định hướng và tên các loại gió thổi thường xuyên, quanh năm ở khu vực đới nóng ?
? Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến giới sinh vật và sự phân bố dân cư ở đới nóng ?
? Dựa vào hình 5.1/ Tr.16, nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng?
GV: MT hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hoà nên chúng ta sẽ được học ở một chương riêng 
 Hoạt động 2: Nhóm/ Cả lớp: 15ph
GV: Qsát H5.1: Xác định vị trí mtrường xích đạo ẩm ?
 - Hướng dẫn HS phtích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Singapore. chia lớp 2 nhóm thảo luận:
N1: Nhận xét diễn biến nhiệt độ:
 - Sự chênh lêch nhiệt độ giữa các tháng mùa hè, mùa đông như thế nao?
 - Đường biễu diễn T0 Tb tháng có đặc điểm gì?
 - Nhiệt độ Tb năm?
 - Kết luận trung về nđ? 
N2: Nhận xét diễn biến lượng mưa:
 - Tháng nào K mưa?
 - Đặc điểm lượng mưa các tháng?
 - Lượng mưa Tb năm?.
? Từ kết quả trên, hãy nêu khái quát đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm ?
Hoạt động 3: Cá nhân/Cả lớp: 12ph
GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh “ Rừng rậm xanh quanh năm”( hình 5.3sgk/ Tr.17)
? Qsát ảnh trên, em có nhận xét gì về thành phần, mật độ và trạng thái lá cây trong môi trường xích đạo ẩm?
? Qsát hình 5.4 cho biết: Rừng có mấy tầng ? Kể tên? Tsao rừng ở đây lại có nhiếu tầng như vậy?
? Đặc điểm của thực vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến giới động vật ở đây?
HS : do độ ẩm và nhiệt độ cao, góc chiếu Mặt Trời lớn tạo điều kiện cho cây rừng phát triển rậm rạp cây cối phát triển xanh tốt quanh năm thực vật,động vật phong phú (Từ ĐV ăn cỏ ĐV ăn thịt.
GV nhận xét, kết luận và giới thiệu thêm về rừng ngập mặn H.5.5/ Tr18, SGK
GV: liên hệ rừng U minh ở Việt Nam.
 - Liên hệ địa phương.
I. Đới nóng.
- Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, trải dài từ Tây sang Đông thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất.nơi có nhiệt độ cao,có gió tín phong thổi thường xuyên.
- Chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên bề mặt Trái đất.
- Giới thực - động vật rất đa dạng, phong phú; và cũng là khu vực đông dân.
- Gồm 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm; môi trường nhiệt đới; môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc.
II. Môi trường xích đạo ẩm :
* Vị trí: Nằm trong khoảng từ 50B đến 50N.
1. Khí hậu:
- Nhiệt độ cao quanh năm( trung bình trên 250C)
- Lượng mưa nhiều quanh năm(từ 1500 đến 2500 mm)
- Độ ẩm cao > 80%
à Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. 
2. Rừng rậm xanh quanh năm.
 Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, 
Vùng cửa biển có rừng ngập mặn
Động vật rất phong phú đa dạng sống trên khắp cá tầng rậm rạp.
 4. Tổng kết, hướng dẫn học tập: 5ph: GV hdẫn HS chốt lại ND bài học
* Học bài cũ . Làm BT 3, 4 / 18, 19 SGK vào vở. Chuẩn bị bài 6 “Môi trường nhiệt đới”, trả lời các CH sau: Phtích 2 bđồ khí hậu H 6.1 và 6.2, sgk, Tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên ở MT nhiệt đới
IV. Đánh giá, điều chỉnh:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 28/9/2021 
	Ngày dạy 30/9/2021
Tiết 7. Bài 6. MÔI TRƯờNG NHIệT ĐớI
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
 - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới.
 - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới, biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xavan và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng.
2. Kĩ năng: 
- Đọc lược đồ MT nhiệt đới. Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt đới và lượng mưa. Củng cố kĩ năng nhận biết MT địa lí qua ảnh chụp, tranh vẽ.
- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên (đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và môi trường ở đới nóng.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ MTTN; phê phán các hđộng xấu đến MT
4. Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp LT, tranh ảnh, bđồ, tự học
II. Chuẩn bị GV và HS:
 1. GV: Máy chiếu (Bđồ các mtrường đlí, ảnh xavan đồng cỏ và động vật của xavan)
 2. HS: Kiến thức SGK, tranh ảnh.... 
III. Tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định lớp: 1ph
 2. Kiểm tra bài cũ: 4ph:
	? Trong đới nóng có các kiểu MT nào? Nêu đđiểm của MT xích đạo ẩm?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm/Cả lớp: 23ph
GV yêu cầu HS qsát MC: bản đồ các MT địa lí kết hợp lược đồ 5.1/ Tr16, SGK và xác định vị trí của MT nhiệt đới
GV giới thiệu và yêu cầu HS xác định vị trí của 2 địa điểm Ma-la-can và Gia-mê-na trên bản đồ các môi trường địa lí.
GV nhấn mạnh 2 địa điểm trên đều nằm trong môi trường nhiệt đới và chênh lệch nhau 3 vĩ độ
GV hướng dẫn HS quan sát 2 biểu đồ hình 6.1 và 6.2
GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (4 phút)
 + Nhóm 1 và 2: Nêu nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa ở Ma-la-can
 + Nhóm 3 và 4: Nêu nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa ở Gia-nê-ma
HS làm việc theo yêu cầu phiếu học tập . 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2021_2022.doc