Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7: Làm bài tập lịch sử

Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7: Làm bài tập lịch sử

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Địa chủ và nông dân

B. Chủ nô và nô lệ

C. Lãnh chúa và nông nô

D. Tư sản và nông dân

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì?

A. Vùng đất rộng lớn của nông dân

B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến

C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô

D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự

Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành tư các tầng lớp nào của xã hội?

A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B.Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

C. Nô lệ được giải phóng.

D. Tất cả các thành phần trên.

Câu 4: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuất bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

D. Câu B và C đúng.

 

docx 3 trang Trịnh Thu Thảo 5050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7: Làm bài tập lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 7: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Địa chủ và nông dân
B. Chủ nô và nô lệ
C. Lãnh chúa và nông nô
D. Tư sản và nông dân
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành tư các tầng lớp nào của xã hội? 
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B.Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 4: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn.
B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
D. Câu B và C đúng.
Câu 5: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
Câu 6: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
B. Đóng tàu chế tạo súng.
C. Thuốc nhuộm, thuốc in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
Câu 7: Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?
A. Quý tộc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 8: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Phật giáo.
D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc.
Câu 9: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội tiếp sau xã hội cổ đại là:
A. Xã hội phong kiến
B. Xã hội chiếm nô
C. Xã hội tư bản
D. Xã hội nguyên thủy 
Câu 11: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho
B. Chữ tượng hình
C. Chữ Phạn
D. Chữ Hin-đu
Câu 12: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 13: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. Xing-ga-po
Câu 14: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
Câu 15: Từ thế kỉ XIV - XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh 
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong
Câu 16: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh
Câu 17: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
D. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc
Câu 18: Nhân tố nào dẫn tới sự khủng hoảng của XHPK châu Âu từ thế kỉ XV?
A. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại
B. Phong trào đấu tranh của nông dân
C. Các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến
D. Các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu
Câu 19: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm
Câu 20: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
Câu 2: Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_7_tiet_7_lam_bai_tap_lich_su.docx