Giáo án môn Địa lý 7 (Cả năm)

Giáo án môn Địa lý 7 (Cả năm)

I. Mục tiêu: Sau bài học H/S đạt được:

1. Kiến thức:

- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số., lối sống

-Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế.

- Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG.

- Phân tích bảng số liệu.

3. Thái độ: Trung thực. hợp tác

4. Định hướng phát triển năng lực: Sử dụng Bđ, hình vẽ, tranh ảnh,.

II. Chuẩn bị:

GV: kế hoạch bài học, sgk

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

 

doc 202 trang sontrang 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lý 7 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 21/8
 Ngày dạy: 27/8
 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1-Bài 1: DÂN SỐ
I. Mục tiêu: Sau bài học H/S đạt được:
1. Kiến thức: Khái niệm dân số và tháp tuổi.
Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
2. Kỹ năng:
Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số
Biết xây dựng tháp tuổi
3. Thái độ:Có thái độ đúng đắn về vấn đề GTDS hiện nay trên TG
4. Định hướng phát triển năng lực:Sử dụng Bđ, hình vẽ, tranh ảnh, số liệu thống kê,..
II. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài học, sgk
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những phán đoán ban đầu về dân số ., kích thích sự tò mò, hứng thú cho hs
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên không đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
? Cho biết số dân của nước ta và thế giới hiện nay ?
? Tình hình gia tăng dân số của VN và TG ntn? 
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý 
- Dự kiến sản phẩm: ( TG: Năm 2018 : gần 7,5 tỉ người ; VN : gần 95 triệu người )
*Báo cáo kết quả: hs trả lời trc lớp
*Đánh giá kết quả
- 2 học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên không nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học- Gv dẫn vào bài ( SGK)
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Khái niệm dân số và tháp tuổi.
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
- Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1 : Dân số nguồn lao động (15’)
1. Mục tiêu: Khái niệm dân số và tháp tuổi.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm ; cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu cá nhân đọc mục 1
Dân số là gì ?
+ Hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì?
_ Treo tranh 1.1 / SGK /4 
 + hãy cho biết tên, vị trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi?
Tháp tuổi được chia thành mấy màu? ý nghĩa của các màu nêu cụ thể. mỗi màu có độ tuổi khác nhau ntn ?
- Y/c HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia 4 nhóm thảo luận
N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi à 100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ?
N2 : Tương tự ở tháp B 
 N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?
 .N4 : tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ cao (Thảo luận-đại diện trình bày-nhận xét, bổ sung)
+ Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS?
- Học si nh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân, nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân/ nhóm
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của 1 địa phương hay 1 quốc gia
-Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
*Báo cáo kết quả: đại diện 1 nhóm tb kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhóm khác ( 1 hoặc 2 nhóm ) nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX (10’)
1. Mục tiêu: Nắm được tình hình gia tăng dân số.
Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Y/c đọc mục 2 ; quan sát hình 1, 2
+ Cho biết tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 
+ Khoảng cách rộng hẹp các năm 1950, 1980 và 2000 có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, giải thích: tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ giới
+ Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng nhanh? 
- Học sinh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: hs báo cáo
- Dân số tăng quá nhanh
- Chưa có chính sách dân số hợp lí
*Đánh giá kết quả
- Học sinh trả lời, nhận xét,bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ3: Sự bùng nổ dân số (15’)
1. Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số TG
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân /cặp 
3. Sản phẩm hoạt động
- Câu trả lời của hs kết hợp biểu đồ
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Y/c đọc mục 3; quan sát hình 1.3; 1.4
- Y/c thảo luận theo cặp
+ Bùng nổ DS TG xảy ra ở các nứơc thuộc châu lục nào? Nêu nguyên nhân
+ Cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi có bùng nổ DS? 
+ Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số? 
+ Theo em làm thế nào để giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển? 
- liên hệ vấn đề gia tăng dân số của Việt Nam hiện nay và những chính sách về dân số.
- Giáo dục về dân số
- Học sinh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb
*Đánh giá kết quả
- 1 Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu: Hs củng cố kt về tự nhiên, ktxh của BP và TP
2. Phương thức thực hiện: thi xem ai nhanh hơn
3. Sản phẩm hoạt động: trả lời bằng miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: G vđánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc:
+ Tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số?
+ Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả? Cách khắc phục.
- Học sinh tiếp nhận: hs nc và trả lời nhanh và chính xác
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tímđáp án
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
-Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
- Nguyên nhân: đo cuộc cách mạng KHKT phát triển trong nông nghiệp, công nghiệp y tế.
- Hậu quả: K/tế-XH phát triển chậm
- Các nước đang phát triển cần có chính sách dân số hợp lí để khắc phục bùng nổ dân số
*Báo cáo kết quả: hs dơ tay nhanh trả lời đúng
*Đánh giá kết quả
- 1 Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút)
1. Mục tiêu: hs liên hệ với dân số Việt Nam
2. Phương thức thực hiện: lv chung cả lớp hoặc giao về nhà làm
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lới của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc: 
 ? Bằng hiểu biết của mình , cho biết tình hình gia tăng dân số của nước ta ? 
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết câu trả lời 
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: câu trả lời của hs
*Đánh giá kết quả
- 2 Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 1 phút )
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu sâu hơn về dân số địa phương
2. Phương thức thực hiện: cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: báo cáo khoảng 10- 15 dòng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv kt đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc:
- Hình thức tổ chức hoạt động: yêu cầu hs về nhà.
 ? Tìm hiểu về dân số của địa phương	
- Học sinh tiếp nhận: hs chép câu hỏi
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết báo cáo ở nhà
- Giáo viên:thu sp vào tiết học sau
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: hs nộp bc
*Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
1. Dân số, nguồn lao động:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của 1 địa phương hay 1 quốc gia
-Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX
- Dân số thế giới tăng nhanh nhờ tiến bộ trong lĩnh vực K/tế-XH-YT
- Chưa có chính sách dân số hợp lí
3. Sự bùng nổ dân số:
- Sự gia tăng dân số thế giới không đồng đều
- Dân số các nước phát triển đang giảm, bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển
- Nguyên nhân: đo cuộc cách mạng KHKT phát triển trong nông nghiệp, công nghiệp y tế.
- Hậu quả: K/tế-XH phát triển chậm
- Các nước đang phát triển cần có chính sách dân số hợp lí để khắc phục bùng nổ dân số
IV.RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ngày kí duyệt : 23 / 8 
Ngày soạn: 21 /8
Ngày dạy: 29 /8
 Bài 2. Tiết: 2 
 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: Sau bài học H/S đạt dược:
1. Kiến thức: 
Biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên Thế giới.
Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên Thế giới.
2. Kỹ năng:Rèn luyện KN đọc B/đồ phân bố D/cư
Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên TG qua ảnh và qua thực tế
Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau.
3. Thái độ:
	Tôn trọng đối với các chủng tộc người trên TG. Không phân biệt đối xử.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Sử dụng Bđ, hình vẽ, tranh ảnh, số liệu thống kê,..
II. Chuẩn bị:
- GV: - Kế hoạch bài học, sgk 
 - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những phán đoán ban đầu về sự phân bố dân cư và chủng tộc trên thế giới
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên không đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
? Cho biết sự phân bố dân cư của nước ta và thế giới hiện nay ?
? Trên TG có những chủng tộc nào? Em thuộc chủng tộc gì? Nêu đặc điểm ngoại hình?
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý 
- Dự kiến sản phẩm: Dân cư phân bố không đồng đều 
- gồm ba chủng tộc .
*Báo cáo kết quả: hs trả lời trc lớp
*Đánh giá kết quả
- 2 học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên không nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Vậy để hiểu rõ hơn , chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên Thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên Thế giới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Sự phân bố dân cư (25’)
1. - Mục tiêu : Nắm được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên Thế giới.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1
+ Những khu vực tập trung đông dân?
+ 2 khu vực có MĐDS cao nhất? 
+ Qua phân tích biểu đồ các em có nhận xét gì về sự phân bố DC trên TG? 
+ Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều? 
+ Mật độ dân số là gì? 
- Nêu công thức tính MĐDS ở 1 nơi? 
- Học sinh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
+(Đông CT Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ)
+ (Nam Á và Đông Nam Á)
+ (Phân bố không đồng đều
+ Nơi có điều kiện sống và giao thông thuận tiện )
+ Số người TB sống trên 1 km2
+ Dân số (người) : DT(Km2) = MĐDS(người/ Km2)
*Báo cáo kết quả: hs tb kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh tl, hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 Các chủng tộc (10’)
1. Mục tiêu Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên Thế giới.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân /cặp
3. Sản phẩm hoạt động
- Câu trả lời của hs 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: dựa vào Hình 2.2 và nd sgk cho biết:
- Hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ: “chủng tộc” 
+ Trên TG có mấy chủng tộc chính? 
+ Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư TG thành 3 chủng tộc chính? 
- Quan sát hình 2.2 cho biết :
+ Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài của từng chủng tộc? 
- Mở rộng: Trước kia có sự phân biệt chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen . Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc bình đẳng như nhau.
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
- Dựa vào hình thái bên ngoài (màu da, tóc, mắt, mũi) dân cư thế giới chia thành 3 chủng tộc chính là Mongoloit (Châu Á), Nêgroit (Châu Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu)
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu: Hs củng cố kt về dân cư và chủng tộc trên thế giới. Áp dụng làm bài tập 
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: G vđánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc:
? DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
? Làm BT 2 SGK
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yc, suy nghĩ và trả lời
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời 
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
- Những nôi đông dân: nơi có điều kiện sống và GT thuận lợi như đồng bằng, khí hậu ấm áp.
- Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu vùng xa.
- Dựa vào hình thái bên ngoài (màu da, tóc, mắt, mũi) dân cư thế giới chia thành 3 chủng tộc chính là Mongoloit (Châu Á), Nêgroit (Châu Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu)
+ Dân số (người) : DT(Km2) = MĐDS(người/ Km2)
*Báo cáo kết quả: hs trả lời
*Đánh giá kết quả
- 1 Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút)
1. Mục tiêu: hs liên hệ chủng tộc của châu á
2. Phương thức thực hiện: lv chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lới của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc:
? Bằng hiểu biết của mình , cho biết châu Á có những chủng tộc nào ?
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết câu trả lời 
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: câu trả lời của hs
*Đánh giá kết quả
- 2 Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 1 phút )
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu sâu hơn về sự phân bố dân cư nước ta 
2. Phương thức thực hiện: cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: báo cáo khoảng 10- 15 dòng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv kt đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư của nước ta
- Học sinh tiếp nhận: hs chép câu hỏi
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết báo cáo ở nhà
- Giáo viên:thu sp vào tiết học sau
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: hs nộp bc
*Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
1. Sự phân bố dân cư:
a. Dân cư: 
phân bố không đồng đều.
- Những nôi đông dân: nơi có điều kiện sống và GT thuận lợi như đồng bằng, khí hậu ấm áp.
- Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu vùng xa.
b. MĐ dân số: 
là số người TB sống trên 1km².
2. Các chủng tộc:
- Dựa vào hình thái bên ngoài (màu da, tóc, mắt, mũi) dân cư thế giới chia thành 3 chủng tộc chính là Mongoloit (Châu Á), Nêgroit (Châu Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu)
IV.RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ngày kí duyệt : 23/8 
Ngày soạn: 28/8
Ngày dạy: 3 /9
Bài 3. Tiết: 3 
 QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ 
I. Mục tiêu: Sau bài học H/S đạt được:
1. Kiến thức: 
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số., lối sống
-Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. 
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế.
- Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG.
- Phân tích bảng số liệu.
3. Thái độ: Trung thực. hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực: Sử dụng Bđ, hình vẽ, tranh ảnh,..
II. Chuẩn bị:
GV: kế hoạch bài học, sgk
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: hs có những phán đoán ban đầu về các kiểu quần cư kích thích sự tò mò, hứng thú cho hs
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên không đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
Em đang ở thành thị hay nông thôn?
Nêu đặc điểm quần cư mà em biết ?
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý 
- Dự kiến sản phẩm: quần cư nông thôn, nhà cửa xen lẫn với ruộng- vườn - ao - chuồng 
*Báo cáo kết quả: hs trả lời trc lớp
*Đánh giá kết quả
- 2 học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên không nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Vậy quần cư nông thôn khác quần cư thành thị ntn và các đô thị hình thành ra sao?cô ..
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Tìm hiểu về quần cư. Đô thị hóa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị (20’)
1. Mục tiêu: So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số...
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm: cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập của cặp
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV y/c hs quan sát h 3.1 và h 3.2 so sánh về mật độ dân số, nhà của, đường sá của hai kiểu quần cư? 
- Học sinh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân, sau đó lv cặp
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa thưa thớt,đường sá chủ yếu là đường đất .
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao,nhà cửa san sát cao tầng đường sá chủ yếu là đường tráng nhựa.
*Báo cáo kết quả: đại diện cặp tb kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh cặp khác ( 1 hoặc 2 cặp ) nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Đô thị hóa - Các siêu đô thị (15’)
1. Mục tiêu: -Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Câu trả lời của hs kết hợp xđ trên lđ
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: dựa vào Hình 3.3 và nd sgk cho biết:
+ Các đô thị xuất hiện từ bao giờ?
+ Từ thế kỉ XIX – XX các đô thị phát triển ntn?
+ Các siêu đô thị trên 8 triệu dân? Châu lục nào chiếm nhiều nhất ?
+ Em có nhận xét ntn số dân sống trong các đô thị từ thế kỉ XVIII ® 2001®2025?
+ Khi số lượng các đô thị tăng nó để lại những 
hậu quả gì
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
- Thời cổ đại 
- XIX phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. XX ĐT rộng khắp thế giới
- Châu Á : Bắc Kinh, Thiên Tân .
- hậu quả nghiêm trọng về môi trường, sức khỏe, giao thông...
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb, và xđ trên lc đồ
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút)
1. Mục tiêu: Tìm siêu đô thị trên thế giới
 2. Phương thức thực hiện: thi xem ai nhanh hơn 
3. Sản phẩm hoạt động: viết bảng nhanh, sạch, đẹp .
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc: Treo lược đồ siêu đô thị trên thế giới
- Viết tên các siêu đô thị trên 8 tr dân theo chiều từ Đông sang Tây
- Học sinh tiếp nhận
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết câu trả lời 
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
+ Niu-ooc, Gia các ta 
*Báo cáo kết quả: câu trả lời của hs
*Đánh giá kết quả
- 2 Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm bài 
2. Phương thức thực hiện: cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động: SGK T 12
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: G vđánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
gv yêu cầu hs đọc nội dung làm cá nhân.
 Làm bài tập 12 sgk/12
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yc, thảo luận theo cặp
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời 
- Giáo viên:theo dõi hs lv
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: đại diện 2 cặp đôi bc kq 
*Đánh giá kết quả
- 1 Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 1 phút )
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu đô thị hóa VN
2. Phương thức thực hiện: cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: báo cáo khoảng 10- 15 dòng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv kt đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu yc:
yêu cầu hs về nhà.
Tìm hiểu tốc độ đô thị hóa ở nước ta 
- Học sinh tiếp nhận: hs chép câu hỏi
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh viết báo cáo ở nhà
- Giáo viên:thu sp vào tiết học sau
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: hs nộp bc
*Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
 * Gồm 2 kiểu quần cư:
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. 
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
2. Đô thị hóa - Các siêu đô thị: 
- Đô thị hóa là xu thế phát triển ngày nay (Năm 2001 chiếm46 % dân số)
- Đô thị phát triển nó để lại các hậu quả nghiêm trọng về môi trường, sức khỏe, giao thông...
* Luyện tập:
* Vận dụng
* Tìm tòi mở rộng
IV.RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ngày kí duyệt : 30 / 9 
 Ngày soạn: 28 /8
 Ngày dạy: 6 /9
 Tiết 4-Bài 4: THỰC HÀNH
 PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. Mục tiêu: Sau bài học H/S đạt được:
1. Kiến thức: 
- Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3: Dân số, Tháp tuổi, Sự phân bố dân cư,các siêu đô thị trên thế giới. 
- Sự phân bố dân cư trên TG và giải thích nguyên nhân 
2. Kỹ năng, thái độ
Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị, siêu đô thị làm bài tập tính mật độ dân số.
3. Thái độ: Trung thực. hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Sử dụng Bđ, hình vẽ, tranh ảnh,..
II. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài học, sgk
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung (ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Phân tích tháp dân số
2. Phương thức thực hiện:
- Cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên không đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
Khi quan sát vào tháp dân số bất kì cho ta biết những thông tin gì?
- Học sinh tiếp nhận: hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời
- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý 
- Dự kiến sản phẩm: Giới tính, độ tuổi ..
*Đánh giá kết quả
- 2 học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên không nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: - Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3: Dân số, Tháp tuổi, Sự phân bố dân cư,các siêu đô thị trên thế giới. 
- Sự phân bố dân cư trên TG và giải thích nguyên nhân 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1 : Phân tích tháp DS(20’)
1. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3: Dân số, Tháp tuổi
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm ; cá nhân /cặp 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: dựa vào Hình 4.2 và 4.3 và nd SGk tháp tuổi của TP.HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, hãy cho biết sau 10 năm:
 + Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? 
 + Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?
- Học sinh tiếp nhận:hs đọc yêu cầu, làm vc cá nhân, sau đó lv trong cặp
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm vc
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý
- Dự kiến sản phẩm:
- Sau 10 năm qua tháp tuổi ta thấy dân số HCM già đi, đấy tháp nhỏ lại, thân tháp và đỉnh tháp phình to
- Nhóm tuổi lao động và ngoài lao động tăng. Nhóm tuổi dưới lao động giảm.
*Báo cáo kết quả: đại diện cá nhân , cặp tb kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh cá nhân , cặp khác ( 1 hoặc 2 cá nhân , cặp ) nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Phân tích sự phân bố dân cư(15’)
1. Mục tiêu: - Sự phân bố dân cư trên TG và giả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_ly_7_ca_nam.doc