Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

pptx 17 trang bachkq715 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 7/1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHƯỚC SƠNTRƯỜNG TH-THCS KIM ĐỒNGGIÁO VIÊN: TỪ THỊ THU BAMÔN DẠY: SỐ HỌC 7Phước Sơn, tháng 10 năm 2020Click to add Title2KiÓm tra bµi còBài tập: Dùng phép chia, viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn : TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN *) Ví dụ 1:Viết các phân số dưới dạng số thập phân *) Ví dụ 2:Viết các phân số dưới dạng số thập phân 7204225215722.5== 0,354252== 1,6823. 5== 0,1(3)19132== 0,(1)-311= - 0,(27) Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 2. Nhận xét: 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Ví dụ 1: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao? -950Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: -950+ 	 là phân số tối giản. -950+ Mẫu 50 = 2.52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có -950= -0,18 TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ví dụ 2: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Vì sao?760 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:760+ 	 là phân số tối giản.760 + Mẫu 60 = 22.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5.760= 0,116666 Ta có= 0,11(6) TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ?/33: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 	Viết dạng thập phân của các phân số đó.14-5 61350-171251145714;;;;;GiảiCác phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:141350-1712571412;;;=Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:-561145; TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Dạng thập phân của các phân số:140,2513500,26-17125-0,1367140,512=-56-0,8(3)11450,2(4)====== TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN +) Đối với số thập phân hữu hạn: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọnVD:+) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn:*) Cách biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số.*) KẾT LUẬN:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Tập hợp các số hữu tỉ là tập hợp các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn. TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, 	SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Câu 1: Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?A. 0,1589 0,2(3) 1,1D. - 3,65555Câu 2: Dạng thập phân của phân số là: A. 0,0(1) B. 0,(1) C. 0,(11) D. 0,(01)Câu 3: Xác định đúng (Đ), sai (S) với mỗi câu sau:A.B.C.D.ĐĐSSBài 67 SGK trg34Cho A = 32.Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy? A = 32.234 = A = 32.312 = A = 32.5310 = Có thể điền được 3 số:Hướng dẫn về nhà- Nắm vững điều kiện để một số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản với mẫu dương. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Bài tập về nhà: bài 65; 66; 68 (trang 34 SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_khoi_7_tiet_14_so_thap_phan_huu_han_so_thap.pptx