Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương IV: Biểu thức đại số - Trường THCS Trần Phú

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương IV: Biểu thức đại số - Trường THCS Trần Phú

Những nội dung chính của chương:

Khái niệm về biểu thức đại số.

Giá trị của một biểu thức đại số.

Đơn thức.

Đa thức.

Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức.

Nghiệm của đa thức.

 

pptx 27 trang bachkq715 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương IV: Biểu thức đại số - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần PhúLớp: 7C3KHÁI NIỆM – GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐCHỦ ĐỀ 1Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐNhững nội dung chính của chương:Khái niệm về biểu thức đại số.Giá trị của một biểu thức đại số.Đơn thức.Đa thức.Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức.Nghiệm của đa thức.§1. Khái niệm về biểu thức đại số§2. Giá trị của một biểu thức đại sốCHỦ ĐỀ 1Khái niệm và giá trị của một biểu thức đại sốChủ đề 11. Khái niệm về biểu thức đại số:*Nhắc lại về biểu thức:Biểu thức số là các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa,căn bậc hai.)VD: 2+3-7; 12:6.2; 11(5+4); Khái niệm và giá trị của một biểu thức đại sốChủ đề 1 1. Khái niệm về biểu thức đại số:*Nhắc lại về biểu thức:Ví dụ: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm).?1. Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).3 cm3 cm2 cm2.(5 + 8) 2(5 + 8)3(3 + 2)Chu vi hcn:2(dài + rộng)Diện tích hcn:dài . rộng*Nhắc lại về biểu thức:*Khái niệm về biểu thức đại số:Bài toán:Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm).5 cma cmCòn khi a = 3,5 thì chu vi hình chữ nhật có giá trị trị là bao nhiêu??2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).a cma cm2 cmKhi a = 2 thì chu vi hình chữ nhật có giá trị là bao nhiêu? 2 cm3,5 cmChu vi hình chữ nhật là 2 ( 5 + a) (cmDiện tích hình chữ nhật là: a ( a + 2) ()1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐKhái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho số). Người ta gọi đó là các biểu thức đại số4.x = 4x 1.x = x-1 . x = - x x.y = xy Lưu ý: 2.(5 + a) = 2(5 + a) Ví dụ: 4x; 2(5 + a); 3(x + y) ; ; là các biểu thức đại số.1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Khái niệm: (SGK / Tr 25)4.x = 4x 1.x = x-1 . x = - x x.y = xy Quy ước: 2.(5 + a) = 2(5 + a) 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h là b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h. S = 30.xS = v.t 30x (km)?30x (km)Quãng đường đi bộ dài là ?5x (km)Quãng đường đi ô tô dài là ?35y (km)Tổng quãng đường đi được dài là ?5x + 35y (km)1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số.Chú ý: (sgk) x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x3 ; (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; x(y + z) = xy + xz ;–(x + y – z) = – x – y + z ; * Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu, ví dụ: chưa được xét đến trong chương này.Ví dụ:● 5x + 35y● 4y - 2ztrong đó x, y là biến số trong đó y, z là biến số 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số.Chú ý: (sgk/ tr 25) 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐVận dụng:Bài 2 trang 26 SGK:Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo).(a + b)h : 2Vận dụng:Bài 3 trang 26 SGK:Nối các ý 1), 2), , 5) với a), b), , e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa: Tích của x và yTích của 5 và yTổng của 10 và x Tích của tổng x và y với hiệu của x và yHiệu của x và y1)2)3)4)5)a)b)c)d)e) x - y5yxy10 + x(x + y)(x - y)2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1) Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các cạnh là y ; z ? ( y, z có cùng đơn vị đo)GiảiGiảiBiểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó là: 2(y + z)Nếu y = 4 và z = 5 thì chu vi của hình chữ nhật là: 2(4+5) = 18Ta nói: 18 là giá trị của biểu thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 52) Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu?2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVí dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Giải : Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức 2m + n , ta được:2.9 + 0,5 = 18,518,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. -Ta nóiVậy giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5Chúng ta đã làm như thế nào để tính giá trị của biểu thức 2m+n tại m= 9. n = 0,5Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thứcThực hiện phép tính.Kết luận.2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVí dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.Giải : Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức 2m + n , ta được:2.9 + 0,5 = 18,5Vậy giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVí dụ 2: Tính giá trị của biểu thức : 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 1 * Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 , ta được: * Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 , ta được: 3.12 – 5.1 + 1 = 3 – 5 + 1 = -1.Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = 1 là -1Muốn tính giá trị của biểu thức này tại x = -1 ta làm như thế nào?GiảiMuốn tính giá trị của 1 biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 92. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Áp dụng Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 và ?1Giải Thay x = 1 vào biểu thức, ta được: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6 Thay vào biểu thức, ta được: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại là 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Áp dụng Đọc số em chọn để được đáp án đúng Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là:-48144-24Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức x2y, ta được : (-4)2. 3 = 48?248TRÒ CHƠI Ô CHỮLNĂHTÊVx2ÊVĂNTHIÊMy22z2+1x2+y2z2-1LIx2-y2-751248,59162518515Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:MNHÓM 1NHÓM 2NHÓM 39168,5-7511825245- Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris.- Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948.- Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.Đại số 7Trang 17GS. Lê Văn Thiêm - “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm. Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng. Nội dung bài học hôm nay Khái niệm về biểu thức đại sốGiá trị của mộtbiểu thức đại sốCách tính giá trị của một biểu thức đại số*Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán trên các số, các chữ đó đại diện cho số.Lưu ý: -Cách viết biểu thức đại số - Các phép toán và quy tắc phép toán Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀXem kỹ lại phần bài họcBài tập về nhà: Các bài còn lại SGK trang 26 đến 29Click to edit company slogan www.themegallery.comThank You!2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trìnhVí dụ (bài toán cổ): Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵnHỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?Số conSố chânGàChóTổng số36 - x2x4(36 - x)x36100x4x36 - x2(36-x)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_iv_bieu_thuc_dai_so_truong_thc.pptx