Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Số trung bình cộng - Đặng Văn Huy
. Mốt của dấu hiệu
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” ; kí hiệu là M0
a) Dấu hiệu điều tra: Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Số trung bình cộng - Đặng Văn Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : ĐẠI SỐ 7TIẾT 48. LUYỆN TẬPGiáo viên : Đặng Văn Huy Trường THCS Ninh XáPHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẮC NINH*Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ( kí hiệu là )-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.-Cộng tất cả các tích vừa tìm được.-Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). *Công thức :Trong đó : x1, x2,.., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1, n2 ,...., nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị .1. Số trung bình cộngLưu ý: + Trung bình cộng của 2 số a và b là (a + b) : 2 + Trung bình cộng của 3 số a, b và c là (a + b + c) : 3 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” ; kí hiệu là M0 a) Dấu hiệu điều tra là gì?b) Lập bảng tần số.c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu đóBài tập 1. Giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:1058897891485781088107148989999105514Bài tập 1. a) Dấu hiệu điều tra: Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh. b) Bảng tần số:Thời gian (x)Tần số (n)57891014439743N=3010889891488108810148989999101455555555777777c) * Số trung bình cộng là: * Mốt của dấu hiệu làThời gian (x)57891014Tần số (n)439743N= 30b) Bảng tần số:M0 = 8Giá trị (x)Tần số(n)57891014439743 258c) Tính số trung bình cộng - Cách 2 :N=30Tổng:Các tích(x.n)202172634042Bài tập 2 (bài 18 SGK trang 21). Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng sau:Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N = 100a. Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?b. Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp nàyBài tập 2 (bài 18 SGK trang 21). Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N = 100a. Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?a. Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là: Giá trị của dấu hiệu không chỉ là các giá trị cụ thể mà còn được sắp xếp theo khoảng Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Chiều cao trung bình theo khoảng Tần số (n)Các tích(x.n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N = 100105115126137148155105805441061651628155Tổng: 13268(x)- Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng- Nhân số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng- Thực hiện các bước theo quy tắc đã họcBài tập 3: Cuối học kì I lớp 7, bạn An và Bình đạt kết quả như sau:a, Em hãy tính điểm trung bình các môn của bạn An và Bình?b, So sánh về kết quả học của hai bạn ToánVăn Tiếng AnhVật líSinhSửĐịa líCông nghệGDCDTin họcAn8,47,58,68,18,27,98,38,08,58,5Bình8,17,38,28,17,77,87,98,18,47,8Bài tập 3:a, Điểm trung bình của bạn An làToánVăn Tiếng AnhVật líSinhSửĐịa líCông nghệGDCDTin họcAn8,47,58,68,18,27,98,38,08,48,6Bình8,17,38,28,17,77,87,98,18,47,8 Điểm trung bình của bạn Bình làBài tập 3: b, Vì 8,2>7,9 nên điểm trung bình các môn học của bạn An cao hơn bạn Bình.ToánVăn Tiếng AnhVật líSinhSửĐịa líCông nghệGDCDTin họcĐTBAn8,47,58,68,18,27,98,38,08,48,68,2Bình8,17,38,28,17,77,87,98,18,47,87,9b, So sánh kết quả học của hai bạnBài tập 3:ToánVăn Tiếng AnhVật líSinhSửĐịa líCông nghệGDCDTin họcĐTBBình7,38,28,17,77,87,98,18,47,88,0 c, Bạn Bình muốn đạt điểm trung bình đúng bằng 8,0 thì kết quả môn Toán phải là bao nhiêu (các môn khác kết quả không đổi)??Vì điểm trung bình học kì I của Bình là 8,0 nên ta cóVậy để điểm trung bình học kì I của Bình là 8,0 thì điểm trung bình môn Toán của bạn là 8,7c, Gọi điểm trung bình môn Toán của bạn Bình là x ( điều kiện )ToánVăn Tiếng AnhVật líSinhSửĐịa líCông nghệGDCDTin họcĐTBBình7,38,28,17,77,87,98,18,47,88,0x(thỏa mãn)Dạng 1: Tính số trung bình cộngDạng 2: Tìm số chưa biết khi biết số trung bình cộngTH2. Giá trị của dấu hiệu là các khoảngCác dạng toán thường gặp về số trung bình cộngTH1. Giá trị của dấu hiệu là các số cụ thểHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ôn lại các bước và công thức tính số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.- Làm bài tập 16; 17; 19 (trang 20 SGK).- Trả lời câu 1 đến câu 4 (trang 22 SGK) để tiết 49 ôn tập chương III
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_48_so_trung_binh_cong_dang_van_h.pptx