Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, 51: Khái niệm biểu thức đại số giá trị của biểu thức đại số - Trần Văn Tuấn

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, 51: Khái niệm biểu thức đại số giá trị của biểu thức đại số - Trần Văn Tuấn

.Về kiến thức:

-Nắm được khái niệm biểu thức đại số, khái niệm biến số, giá trị của biểu thức đại số.

2.Về kỹ năng:

-Tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số;

-Có kỹ năng dùng biểu thức đại số để biểu thị một kết quả;

-Có kỹ năng tính trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày bài giải.

 

pptx 12 trang bachkq715 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, 51: Khái niệm biểu thức đại số giá trị của biểu thức đại số - Trần Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7. CHƯƠNG IVTIẾT 50, 51. KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐGIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐGV:Trần Văn Tuân – THCS TRẦN ĐĂNG NINH – NAM ĐỊNHCHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số;2.Đơn thức;3.Đa thức;4.Đa thức một biếnMục tiêu của bài học1.Về kiến thức:-Nắm được khái niệm biểu thức đại số, khái niệm biến số, giá trị của biểu thức đại số.2.Về kỹ năng:-Tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số;-Có kỹ năng dùng biểu thức đại số để biểu thị một kết quả;-Có kỹ năng tính trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày bài giải.CHƯƠNG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐBài 1+2. Khái niệm về biểu thức đại số Giá trị của một biểu thức đại số.Nhắc lại về biểu thức- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.Chẳng hạn: 5 + 3 – 2 ;	;	 4. - 5.6 gọi là các biểu thức số.-Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm) là: 2.(5+8) (cm).?1. Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm).Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) là 2.(3+5) (cm).Khái niệm về biểu thức đại sốGiá trị của một biểu thức đại số.2.Khái niệm biểu thức đại sốXét bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm)Nhắc lại về biểu thứcVí dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm) là: 2.(5+8) (cm).Trả lời: Biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng a(cm) là: 2.(5+a) (cm).2.(5+a)-Khi a=2, ta có biểu thức số: 2.(5+2);-Khi a=3,5, ta có biểu thức số: 2.(5+3,5)Như vậy, ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5(cm). Khái niệm về biểu thức đại sốGiá trị của một biểu thức đại số.2.Khái niệm biểu thức đại số- Trong toán học, vật lí, ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.Chẳng hạn: 4x; 2.(5 + a); 3.(x + y) ; ; xy là những biểu thức đại số.Để cho gọn, khi viết biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ.?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2(cm) là: ?1.KQ: 3.(3+2)a.(a+2)Khái niệm về biểu thức đại sốGiá trị của một biểu thức đại số.2.Khái niệm biểu thức đại số?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:a)Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30km/h;b)Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng quãng đường người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h.a) 30.x (km)b) 5.x +35.y(km)*Chú ý:-Trong biểu thức đại số,vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán trên các số.-Các biểu thức có chứa biến ở mẫu chưa được xét đến trong chương này.3. Giá trị của một biểu thức đại sốVí dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:	2.9 + 0,5 = 18,5Vậy giá trị của biểu thức 2m +n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3-5x+1 tại x=-1 và tại x=.Giải: -Thay x=-1 vào biểu thức đã cho, ta được: 3- 5(-1)+1=9Vậy giá trị của biểu thức 3-5x+1 tại x=-1 là 9.-Thay x= vào biểu thức đã cho, ta được: 3.- 5.+1= 3.-5.+1= - +1= - Vậy giá trị của biểu thức 3-5x+1 tại x= là - 3. Giá trị của một biểu thức đại sốĐể tìm giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các gía trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.4. Áp dụng:Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và tại x = Giải: - Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có: 3.- 9.1 = 3.1- 9 = 3 -9 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 - Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 3.-9. = 3. - 3 = -3 =- 	Vậy giá trị của biểu thức tại x = là Bài tập 2: Em hãy chọn đáp án đúng	Giá trị của biểu thức tại x = -4 và y = 3 là A. -48	B. 144	C. -24	D. 484. Áp dụng:Đáp án: DHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Hoàn thành các bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9/SGK/26-29;2.Đọc mục: Có thể em chưa biết; (Bài đầu chương III-Hình học 7-SGK tập 2).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_50_51_khai_niem_bieu_thuc_dai_so.pptx