Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 26: Thiên nhiên châu phi (tiếp theo)
3. Khí hậu
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là lục địa nóng. (Nhiệt độ trung bình > 20℃)
- Lãnh thổ rộng lớn, dạng khối (nhất là Bắc Phi), ảnh hưởng của biển không vào sâu được đất liền, nên châu Phi là lục địa khô. Ở đây hình thành nhiều hoang mạc.
- Lượng mưa ở châu Phi phân bố không đều, giảm dần về phía hai chí tuyến.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 26: Thiên nhiên châu phi (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (T2) Giáo viên : NgọC Nguyễn Khởi động Các nhóm thực hiện câu hỏi của mình Hoạt động nhóm Cảnh quan nào chiếm phần lớn diện tích của châu Phi? Em hãy kể tên các động vật mà em biết ở châu Phi? Nhóm 1 Nhóm 3 Quan sát hình 27.2, hãy nhận xét những khu vực có lượng mưa dưới 200mm? Nhóm 2 Hình ảnh thiên nhiên ở châu Phi Núi Bàn Hồ Victoria Núi lửa Kilimanjaro Cánh đồng linh dương Serengeti Xavan ở châu Phi Một số loài động vật ở châu Phi Ngựa vằn Hươu cao cổ Hồng hạc Sư tử trắng Linh dương Đà điểu 03.Khí hậu 04.Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên NỘI DUNG CHÍNH 03.Khí hậu Quan sát lược đồ hình 26.1, hãy cho biết vị trí địa lí của châu Phi có ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào? 3 .Khí hậu Các em hãy quan sát hình 27.1, kể tên các dòng biển và ảnh hưởng của chúng đến khí hậu châu Phi? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi 3 .Khí hậu Các em hãy quan sát hình 27.1, Nhận xét về lượng mưa ở châu Phi? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi Trạm Ua-ga-đu-gu 3 . Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là lục địa nóng. (Nhiệt độ trung bình > 20 ℃ ) - Lãnh thổ rộng lớn, dạng khối (nhất là Bắc Phi), ảnh hưởng của biển không vào sâu được đất liền, nên châu Phi là lục địa khô. Ở đây hình thành nhiều hoang mạc. - Lượng mưa ở châu Phi phân bố không đều, giảm dần về phía hai chí tuyến. Hình ảnh hoang mạc ở châu Phi Hình ảnh Sahara qua vệ tinh của NASA Hình ảnh Sahara thực tế Ốc đảo trong hoang mạc Sahara 04.Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Quan sát lược đồ hình 27.12, hãy cho biết châu Phi có các loại môi trường tự nhiên nào? 04.Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Quan sát lược đồ hình 27.1và 27.2, hãy nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi 04.Các đặc điểm khác của môi trường Tự nhiên - Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê. - Hai môi trường nhiệt đới, càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. - Hai môi trường hoang mạc, gồm hoang mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Calahari, hoang mạc Namip ở phía Nam. Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo - Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam của châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng. Luyện tập Đặc điểm Môi trường Vị trí Lượng mưa Động, thực vật Xích đạo ẩm Hai môi trường n hiệt đới Hai môi trường hoang mạc Hai môi trường Địa Trung Hải Dựa vào kiến thức vừa học, em hãy h oàn thiện bảng thông tin sau: Luyện tập Đặc điểm Môi trường Vị trí Lượng mưa Động, thực vật Xích đạo ẩm Hai môi trường n hiệt đới Hai môi trường hoang mạc Hai môi trường Địa Trung Hải Dựa vào kiến thức vừa học, em hãy h oàn thiện bảng thông tin sau: Duyên hải phía bắc vịnh Ghinê, bồn địa Công-gô Trên 2000 mm Rừng rậm xanh quanh năm, động thực vật phong phú Giữa môi trường xích đạo ẩm và MT hoang mạc 1000-2000 mm Rừng thưa, xavan cây bụi, động vật ăn cỏ và ăn thịt Cực Bắc và cực Nam châu Phi 200-1000 mm Rừng cây bụi lá cứng HM Xahara, Kalahari, Namip <200 mm Động, thực vật nghèo nàn Vận dụng Hãy vẽ lại lược đồ châu Phi trên giấy A4. Nộp bài vào tiết học tới Chúc các con học tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_7_bai_26_thien_nhien_chau_phi_tiep_theo.pptx