Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

2. Sự phân hóa khí hậu

Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng:

Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc-Nam và theo chiều Tây- Đông.

+ Theo chiều bắc-nam, Bắc Mĩ nằm trên các vành đai khí hậu hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Trong mỗi đới khí hậu có sự phân hóa theo chiều tây –đông ,với các kiểu khí hậu :hàn đới ôn dới , nhiệt đới , khí hậu núi cao , cận nhiệt đới , khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc .

pptx 10 trang bachkq715 6030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thành viên làmNguyễn Bảo NgọcHoàng Đặng Bảo Ngọc Bùi Văn PhúcĐinh Ngọc SơnNguyễn Hữu Gia NamNguyễn Thị TuyếnNguyễn Như Quỳnh Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ2. Sự phân hóa khí hậuKhí hậu Bắc Mĩ đa dạng:Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc-Nam và theo chiều Tây- Đông.+ Theo chiều bắc-nam, Bắc Mĩ nằm trên các vành đai khí hậu hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.+ Trong mỗi đới khí hậu có sự phân hóa theo chiều tây –đông ,với các kiểu khí hậu :hàn đới ôn dới , nhiệt đới , khí hậu núi cao , cận nhiệt đới , khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc . Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?- Kiểu : Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.Trong mỗi đới khí hậu ở Bắc Mĩ lại có sự phân hóa theo chiều Tây-Đông, đặc biệt là sự phân hóa khí hậu giữa phần phía Tây và phần phía Đông kinh tuyến 100 độ T của Hoa Kì.Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100 độT của Hoa Kì ?Khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì có sự khác biết là vì:- Phía tây kinh tuyến 100oT là hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.- Phía đông kinh tuyến 100oT là miền đồng bằng trung tâm , dãy núi già A – pa – lát và đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng pử phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địaNúi Coóc- đi- e. Núi A- Pa -Lát	 Câu hỏi củng cốCâu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.B. Ôn đới.C. Hoang mạc.D. Hàn đới.Câu 2: Kinh tuyến 100T là ranh giới củaA. Dãy A la pátB. Dãy Coóc đi e với A pa látC. Dãy Coóc đi e với vùng đồng bằng trung tâmD. Dãy A pa lát và Đại Tây DươngCâu 3: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị khối khí hậu nóng ẩm xâm nhập gây ra bão là :A. Đồng bằng ven vịnh Mê hi côB. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.C. Miền núi phía TâyD. Ven biển Thái bình dươngCâu 4 : Đặc điểm nào không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:A. Phân hóa đa dạngB. Phân hóa theo chiều Bắc NamC. Phần lớn lãnh thổ khô nóngD. Phân hóa theo chiều Tây ĐôngCâu 6: Quan sát hình 36.2 cho biết hệ thống dãy núi Coóc Đi e nằm ở đâu?A. ĐôngB. TâyC. NamD. Bắc Câu 5: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần Tây và Đông kinh tuyến 100 độ T doA. Ảnh hưởng của biểnB. Vị tríC. Địa hìnhD. Khí hậui

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_khoi_7_bai_36_thien_nhien_bac_mi.pptx