Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Chương III: Môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Tiết 21: Môi trường hoang mạc

Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Chương III: Môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Tiết 21: Môi trường hoang mạc

Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng.

ó dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa.

Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.

 

ppt 20 trang bachkq715 5930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Chương III: Môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Tiết 21: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨKể tên các kiểu môi trường ở môi trường đới nóng và đới ôn hòa?Đới ôn hòaĐới nóng1. Xích đạo ẩm2. Nhiệt đới3. Nhiệt đới gió mùa4. Hoang mạc1. Ôn đới hải dương2. Ôn đới lục địa3. Địa Trung Hải4. Cận nhiệt đới gió mùa5. Hoang mạcKiểu môi trường nào có cả ở đới ôn hòa và đới nóng?Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Tiết 21: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCHãy chỉ ra những khu vực có hoang mạc trên thế giới và sự phân bố của hoang mạc ?Ven bờ có dòng biển lạnhDọc theo đường chí tuyếnNằm sâu trong nội địaNằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng.Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa.Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.? Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa.Hoạt động nhóm TG 7’Các yếu tốHoang mạc đới nóng (Xa-ha-ra 19oB)Hoang mạc đới ôn hoà(Gô-bi 43oB) Mùa đông(T1)Mùa hè (T7)Biên độ nhiệt năm Mùa đông(T1)Mùa hè (T7)Biên độ nhiệt nămNhiệt độ(0C)Lượng mưa(mm)Nhận xét đặc điểm của khí hậu Biên độ giao động nhiệt: Nhiệt độ: + Mùa đông: + Mùa hạ:- Lượng mưa: Biên độ dao động nhiệt: Nhiệt độ: + Mùa đông: + Mùa hạ:- Lượng mưa:Các yếu tốHoang mạc đới nóng (Xa-ha-ra 19oB)Hoang mạc đới ôn hoà(Gô-bi 43oB) Mùa đông(T1)Mùa hè (T7)Biên độ nhiệt năm Mùa đông(T1)Mùa hè (T7)Biên độ nhiệt nămNhiệt độ(0C)Lượng mưa(mm)Nhận xét đặc điểm của khí hậu4028-22204212Rất ít (8mm)Không mưaRất ít60mmBiên độ dao động nhiệt trong năm rất cao. Nhiệt độ: + Mùa đông: rất lạnh + Mùa hạ: không nóng Lượng mưa ítBiên độ dao động nhiệt trong năm cao. Nhiệt độ: + Mùa đông: ấm + Mùa hạ: rất nóng Lượng mưa rất ít+ Khí hậu hoang mạc có tính chất vô cùng khô hạn, lượng mưa ít, lượng bốc hơi cao.+ Khắc nghiệt nhiệt độ cao, biên độ nhiệt ngày và đêm rất lớn. Hình 19.4- Hoang mạc cát và ốc đảo ở Châu PhiHình 19.5- Hoang mạc ở Bắc MĩEm hãy mô tả quang cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây?Động vật ở hoang mạcBọ cạpRắnVoiLinh DươngSống ở nơi có nước, “Ốc đảo” Nhà ở bằng đá Trang phục : áo choàng kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêmNgôi nhàĐộng,thực vật ở hoang mạcRắnVoiLinh DươngLạc đà hai bướuLạc đà một bướu Cách thích nghi của thực vậtCách thích nghi của động vật + Lá cây: + Thân cây: + Rễ cây: + Chu kì sinh trưởng:+ Bò sát và côn trùng : + Động vật lớn: Biến thành gai hay bọc sáp (để hạn chế sự thoát hơi nước) Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. Ban đêm kiếm ăn. Phình to thấp (để dự trữ nước) to và dài (để hút được nước dưới sâu) rút ngắn lại (phù hợp với thời kì có mưa) Có khả năng chịu đói khát dài ngày và đi được xa để tìm thức ăn, nước uốngThực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn ở hoang mạc như thế nào ?Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?Mũi Né - tiểu sa mạcNinh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất caoỞ Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha.Theo em để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì?Ở Ninh Thuận cây Neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và phân tán để góp phần hạn chế và tiến đến chặn đứng nguy cơ hoang mạc hóa đất đai trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến sản phẩm từ cây neem.Lá, hoa và quả cây Neem (còn gọi là xoan Ấn độ) được trồng tại Ninh Thuận - Cây Neem, hay còn gọi là cây xoan chịu hạn, nóng, khô mấy nó cũng mọc được. Nó là một loại cây gỗ, tán to như cây keo nhưng lại rậm hơn và xanh hơn, nó vừa là cây che mát, vừa làm nhiệm vụ chắn gió. Lá và quả neem còn được dùng làm thuốc trừ sâu. Ở Ấn Độ, người ta có hẳn những nhà máy để sản xuất thuốc sâu từ loại cây này. Gỗ neem cũng tốt như gỗ xoan. - Ở Việt Nam từ lá cây Neem có tác dụng: làm thuốc mọc tóc, kích thích máu lưu thông và nuôi dưỡng da đầu, chân tóc. Trị chấy, gầu, tóc bạc sớm, nấm eczema và vẩy nến.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_khoi_7_chuong_iii_moi_truong_hoang_mac_hoat.ppt