Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Tiết 42, Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Tiết 42, Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

. Sơ lược lịch sử.

Học sinh đọc nhanh mục 1 - Sơ lược lịch sử,trang 131-SGK(giảm tải).

 Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời kì lớn. Những nét chính của từng thời kì đó ?

 

ppt 38 trang bachkq715 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Khối 7 - Tiết 42, Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc Xích đạo đến gần Vòng cực Nam nên có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất như: Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, và ôn đới; Do độ cao địa hình nên còn có kiểu khí hậu núi cao.Hoàn thành ghép vị trí với thảm thực vật tương ứng ở Trung và Nam MỹTTVị tríThảm thực vật1Đồng bằng A-ma-dônA. Rừng rậm nhiệt đới2Phía đông Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-tiB. Rừng xích đạo xanh quanh năm.3Phía Tây Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và đồng bằng ô-ri-nô-côC. Thảo nguyên4Toàn bộ đồng bằng Pam-paD. Rừng thưa và xa-van5Đồng bằng duyên hải phía Tây của Trung An-đétE. Bán hoang mạc6Cao nguyên Pa-ta-gô-niG. Hoang mạcTIẾT 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ1. Sơ lược lịch sử.Học sinh đọc nhanh mục 1 - Sơ lược lịch sử,trang 131-SGK(giảm tải). Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời kì lớn. Những nét chính của từng thời kì đó ?1. Sơ lược lịch sử.TIẾT 42 - BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm 4 thời kì lớn:- Trước năm 1492 người Anhđiêng sinh sống. - Từ thế kỉ XVI -> XIX: thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kéo tới xâm chiếm, tàn sát, đẩy người Anhđiêng về phía Tây và đưa nô lệ da đen từ châu Phi sang. - Từ đầu thế kỉ XIX đến CTTG thứ II các nước Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành được độc lập, nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào Hoa Kì.Người AnhđiêngThực dân đàn áp thổ dânPhong trào đấu tranh giành độc lập của các nước - Hiện nay các nước ở Trung và Nam Mĩ đang từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào nước ngoài, liên kết với nhau cùng phát triển. Các nước liên kết với nhau cùng phát triển1. Sơ lược lịch sử.Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ Quá trình đấu tranh của các nước Trung và Nam Mĩ diễn ra như thế nào? Kết quả đạt được? Các nước Trung và Nam Mĩ trải qua quá trình đấu tranh lâu dài và đã giành được độc lập, trước tiên là Hai-ti (năm 1804). Từ CTTG thứ II đến nay: Các nước Trung và Nam Mĩ liên kết đấu tranh chống sự lệ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt phải kể đến Cu-ba và Vê-nê-xuê-la.Vì sao Trung và Nam Mỹ gọi là châu Mĩ La-tinh?Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN. Họ bao gồm những người có gốc từ các bộ lạc German tới từ lục địa châu Âu,Nhóm ngôn ngữ La-tinhChâu Mỹ La –tinhChâu Mỹ Ăng-lê (Anglo-xacson)Trung và Nam Mỹ có các luồng nhập cư nào? Quan sát lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ, kể tên các luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ?Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ1. Sơ lược lịch sử.Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.Các luồng nhập cư vào châu MĩCó 4 luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ- Luồng nhập cư cư chủng tộc Môn-gô-lô-ít- Luồng nhập cư của người Tây Ban Nha- Luồng nhập cư của người Bồ Đào Nha- Luồng nhập cư của chủng tộc Nê-gô-ítThành phần chủng tộc đa dạngNg­ười Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-itNg­ười laiNgười bản địa chủng tộc Môn-gô-lô-itNg­ười da đen gốc Phi chủng tộc Nê-grô-it2. Dân cư:- Văn hóa: + Có nền văn hoá Mĩ-la-tinh độc đáo. Do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Âu, Phi, Anh-điêng.Một số hình ảnh về lễ hội CacnavanSự hòa huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người Phi, người Anhđiêng bản địa đã tạo nên nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo. 2/ Dân cư:Thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ. - Thành phần dân cư:+ Phần lớn là người lai. Do sự hợp huyết giữa người TBN, BĐN và người bản địa Anh-điêng.Văn hóa: + có nền văn hoá Mĩ la tinh độc đáo.+ Do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Âu, Phi, Anh điêng. 2. Dân Cư Quan sát biểu đồ và nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở khu vực ? - Dân số: + Là khu vực đông dân, đứng thứ 4 thế giới. + Tỷ lệ gia tăng dân số cao, trên 1,7%1. Sơ lược lịch sử. Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.	- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản địa và người gốc Phi. 	- Có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo. 	- Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên 1,7%). 2/ Dân cư:- Phân bố dân cư: Không đồng đều.+ Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; + Các vùng sâu trong nội địa và nam An-đét dân cư thưa thớt (do rừng rậm Amadon và khí hậu khô hạn). Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố như thế nào? Nêu nguyên nhân?1. Sơ lược lịch sử. Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.	- Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản địa và người gốc Phi. 	- Có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo. 	- Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên 1,7%). 	- Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều. 	- Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện sống và phát triển kinh tế. Quan sát Lược đồ các đô thị châu Mĩ và nêu đặc điểm phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ?Lược đồ các đô thị châu Mĩ Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều, tập trung ở một số miền ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ. Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa. ? Tại sao dân cư lại tập trung thưa thớt ở đồng bằng A-ma-dôn và phía Nam An-đét? - Hệ thống núi phía Nam An-đét có khí hậu khô hạn, đồng bằng A-ma-dôn nhiều rừng rậm và chưa được khai phá hợp lí.Nhóm 11,12: So sánh sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? Trung và Nam MĩBắc MĩGiống nhauKhác nhaudân cư phân bố thưa thớt ở 2 hệ thống núi (Cooc-đi-e, An-đét); đông đúc vùng ven biển, cửa sông, cao nguyên.Thưa thớt ở đồng bằng A-ma-dondân cư tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng trung tâm.1. Sơ lược lịch sử.Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.3. Đô thị hóa.71818076Đô thị hóa một số khu vực trên thế giới	Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở khu vực này ?Tốc độ đô thị hóa nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển. 1. Sơ lược lịch sử.Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.3. Đô thị hóa. - Tốc độ đô thị hoá dẫn đầu thế giới. - Tỉ lệ dân ở đô thị: 75% - Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển.Quan sát lược đồ các đô thị châu Mĩ hãy cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ ?Lược đồ các đô thị châu MĩTrung và Nam Mĩ có các đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển, Bắc Mĩ ngoài những đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển còn có cả trong nội địa ven Hồ Lớn, vịnh Mêhicô. Quan sát Lược đồ các đô thị châu Mĩ, kể tên các đô thị có số dân trên 5 triệu người ở Trung và Nam Mĩ?Lược đồ các đô thị châu MĩBô-gô-taLi-maXan-ti-a-gôRiô-đê Gia-nê-rôXao-pao-lôBu-ê-nốt Ai-rétHình ảnh một số đô thị lớn ở Trung và Nam MĩMột góc Thành phố Xao-pao-lôMột góc Thành phố Riô-đê Gia-nê-rô1. Sơ lược lịch sử.TIẾT 42 - BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.3. Đô thị hóa. - Tốc độ đô thị hoá dẫn đầu thế giới. - Tỉ lệ dân ở đô thị: 75% - Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển. - Các đô thị lớn: Xao-Paolô, Riô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt-Ai-ret Đô thị hóa Bắc MĩĐô thị hóa Trung và Nam MĩRi-ô- đê Gia-nê-rôKhu ổ chuộtÔ nhiễm môi trường ở khu ổ chuộtNew Yook	Nêu những vấn đề nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ ?1. Sơ lược lịch sử.Tiết 42 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2. Dân cư.3. Đô thị hóa. 3/ Đô thị hóa: + Thiếu nhà ở, y tế giáo dục thấp kém, + Thiếu việc làm, nảy sinh các tệ nạn xã hội, + Ô nhiễm môi trường Đô thị hóa tự phát gây ra nhiều hệ quả xấu:BÀI TẬP CỦNG CỐH43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ1. Quan sát lược đồ và cho biết dân cư tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu?Điền các từ vào chổ chấm: ven biển , vùng trong nội địa, cửa sông, cao nguyên mát mẽ. Dân cư tập trung chủ yếu ở: ............ ...........,............Thưa thớt ở các ............................................ ven biển, cửa sông, cao nguyên mát mẽ. vùng trong nội địaLuyện tập2. Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dânH43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ3. Tại sao dân cư lại tập trung thưa thớt ở hệ thống núi phía Nam An-đét và đồng bằng A-ma-zôn?Do hệ thống núi phía Nam An-đét có ...................................., đồng bằng A-ma-zôn ................................và chưa được khai phá hợp lí.Điền các từ : khí hậu khô hạn, nhiều rừng rậm.khí hậu khô hạnnhiều rừng rậmLuyện tậpH43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ4. Điền vào chỗ chấm chấm: 8, 16, rải rác, hai dải siêu đô thịTrung và Nam Mĩ có .......đô thị,.......... ở ven biển, Bắc Mĩ .........đô thị, phân bố ven biển và tập trung thành..............ở Đông Bắc Hoa Kì816rải ráchai dải siêu đô thịLuyện tập5. Xác định trên bản đồ, các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?Vận dụng mở rộngTheo em, dân cư trên thế giới phân phân bố ở những nơi nào (theo địa hình, khí hậu...)?Vận dụng mở rộngTìm những vị trí đông dân ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở nước ta?Dặn dòHọc bàiChuẩn bị bài tiếp theo: Chủ đề: Kinh tế Châu MĩTiết 43: Tìm hiểu về ngành nông nghiệpSưu tầm tranh ảnh về: Sản xuât nông nghiệp Châu MĩLàm bài tập trong Tập bản đồ Địa lí 710TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_khoi_7_tiet_42_bai_43_dan_cu_xa_hoi_trung_v.ppt