Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc (Bản đẹp)
+ Rút ngắn chu kì sinh trưởng
+ Hạn chế sự thoát hơi nước (lá biến thành gai hay bọc sáp).
+ Dự trữ nước trong thân (xương rồng)
+ Phần lớn là cây thân lùn, bộ rễ phát triển.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giớiChí tuyến BắcChí tuyến Nam Xa ha ra (Hoang mạc đới nóng 190B.Gô bi (Hoang mạc đới ôn hoà430B.Các yếu tốMùa đông (T 12)Mùa hạ(T 6)Biên độ nhiệt Mùa đông (T 1)Mùa hạ(T 7)Biên độ nhiệt Nhiệt độLượng mưaCác tháng không có mưa: .Tháng . có lượng mưa cao nhất là .Các tháng không có mưa: .Tháng . có lượng mưa cao nhất là .Đặc điểm của khí hậu Phiếu học tập : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xa ha ra (Hoang mạc đới nóng 190B)Gô bi (Hoang mạc đới ôn hoà430B)Các yếu tốMùa đông (T 2)Mùa hạ(T 6)Biên độ nhiệt Mùa đông (T 1)Mùa hạ(T 7)Biên độ nhiệt Nhiệt độ120C400C280C-200C220C420CLượng mưaKhông mưa từ tháng 11 -> tháng 5Tháng 8 Có lượng mưa cao nhất là: 6 mmKhông mưa vào tháng 1,2Tháng 7 Có lượng mưa cao nhất là: 60 mmĐặc điểm của khí hậu- Mùa đông ấm áp, mùa hạ rất nóng.- Biên độ nhiệt cao- Lượng mưa rất ít.- Mùa đông rất lạnh, mùa hạ không quá nóng. - Biên độ nhiệt rất cao- Lượng mưa ít. Phiếu học tập : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưaHình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu PhiHình 19.5 – Hoang mạc ở Bắc MĩỐc đảoThực vậtĐộng vật+ Rút ngắn chu kì sinh trưởng+ Hạn chế sự thoát hơi nước (lá biến thành gai hay bọc sáp).+ Dự trữ nước trong thân (xương rồng)+ Phần lớn là cây thân lùn, bộ rễ phát triển.+ Bò sát và côn trùng vùi mình trong cát hoặc hốc đá, + Kiếm ăn vào ban đêm (Tắc kè, các loài chuột, ...)+ Có khả năng nhịn khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống (lạc đà, linh dương, ...)Đặc điểm thích nghi với môi trường hoang mạc Cây tuyết rồngCây bao bápCây xương rồngCây hồng sa macCây đại hoàngThân ngắn hoặc mọng nướcRễ dàiLá biến thành gaiTắc kè hoaChuột đào hangvùi mình trong cátSư tử trong hangLạc đàQuảng BìnhBình Thuận BDA1. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở:CChâu Phi và châu Mỹ.Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.Hai bên đường xích đạo.Hai bên đường chí tuyến và giữa lục địa Á-Âu.Chọn câu trả lời đúng nhấtBài tập củng cốBDA2. Động, thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khắc nghiệt, khô hạn nhờ có khả năng:Cngừng sinh trưởng trong mùa khô hạn .kéo dài thời gian sinh trưởng.phát triển nhanh chóng về số lượng cá thể.hạn chế sự thoát hơi nước.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac_ban_dep.ppt