Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo) - Đặng Thị Tuyết Lan

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo) - Đặng Thị Tuyết Lan

- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa

- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.

- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước

1. Nông nghiệp

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

ppt 33 trang bachkq715 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo) - Đặng Thị Tuyết Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường :THCS ĐÔNG BÌNHGV: ĐẶNG THỊ TUYẾT LAN Môn :Địa Lí Lớp :9/2Chào mừng thầy cô giáotới dự tiết họcThanh HoáNghệ AnHà TĩnhQuảng BìnhQuảng TrịThừa T HuếKIỂM TRA BÀI CŨ Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?Hãy xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ?BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002Quan saùt h 24.1 , haõy nhaän xeùt tình hình saûn xuaát löông thöïc coù haït bình quaân ñaàu ngöôøi thôøi kì 1995-2002?BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.Nguyên nhân nào năng suất lương thực thấp?Thiên taiBiện pháp nào giúp khắc phục khó khăn trên?Bảo vệ rừng đầu nguồnTrồng rừng phòng hộCông trình thuỷ lợiMô hình nông – lâm kết hợpVùngCây trồng và vật nuôi chủ yếu Dãy đồng bằng ven biển Vùng đất cát pha duyên hảiVùng đồi gò phía tâyVùng ven biển phía đôngNuôi trồng, đánh bắt thủy sản .Trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi : trâu, bò Sản xuất lúa chủ yếu các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Trồng cây công nghiệp hàng năm như: lạc, vừng, Sự phân bố cây trồng và vật nuôi Vùng Bắc Trung BộTrao đổi nhóm nhỏ điền vào chỗ trốngHình 24.3. Lược đồ kinh tÕ vùng Bắc Trung BộDÃY BẠCH MÃXác định nơi nuôi nhiều trâu bò? Xác định các bãi tôm, cá?BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sảnLược đồ kinh tế vùng Bắc Trung BộQuan sát h24.3, hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp.Các vùng nông, lâm kết hợpNêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Trồng rừng phát triển theo mô hình nông lâm kết hợp.2. Công nghiệp:Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002 ( giá so sánh 1994 )Dựa vào hình 24.3: xác định vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: Thiếc, crôm , titan, đá vôi, sét , cao lanh Vậy ngành công nghiệp nào là thế mạnh ở Bắc Trung Bộ ?Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.Khai thác quặng crômDệt mayKhai thác và chế biến gỗMột số ngành công nghiệp quan trọng.Sản xuất xi măngBÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Trồng rừng phát triển theo mô hình nông lâm kết hợp.2. Công nghiệp:Chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.-Theo Bộ Công Thương, trong năm 2014, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực đạt 135.752 tỷ đồng, riêng 6 tháng đầu năm 2015 đạt gần 76.000 tỷ đồng, trong đó một số tỉnh có mức tăng trưởng cao như: Hà Tĩnh 43%, Thừa Thiên-Huế gần 14%, Thanh Hóa 14%...-Chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn duy trì ổn định và có sự tăng trưởng cao. -Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu như: Đường kết tinh của Thanh Hóa, Nghệ An; phân bón của Quảng Bình; bia của Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế; xi măng của Nghệ An, Quảng Bình -Giá trị sản xuất công nghiệp phát triển tích cựcBÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Trồng rừng phát triển theo mô hình nông lâm kết hợp.2. Công nghiệp:-Chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.-Giá trị sản xuất công nghiệp phát triển tích cực3. Dịch vụ:978Nậm CắnCầu TreoLao Bảo§­êng s¾t B¾c-NamQuốc lộ 1AĐường Hồ Chí MinhCảng Cửa LòCảng Nhật LệCảng Thuận AnSân bay VinhSân bay Phú BàiLược đồ vùng Bắc Trung Bộ.Quan sát lược đồ, hãy xác định các tuyến quốc lộ, đường Hồ chí Minh, đường sắt Bắc- nam, sân bay, cảng biển?Qua các hình ảnh trên cho biết những ngành nào sẽ có điều kiện phát triển ?Saàm SônHueáCửa khẩu Lao BaûoQueâ BaùcHầm đèo Hải VânQuốc lộ 1ABÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Trồng rừng phát triển theo mô hình nông lâm kết hợp.2. Công nghiệp:Chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.-Giá trị sản xuất công nghiệp phát triển tích cực3. Dịch vụ:Các hoạt động giao thông vận tải, thương mại phát triển. Đặc biệt là du lịch.Hãy nêu những điểm du lịch nổi tiếng được UNESCO công nhận là di sản thế giới?Em biết gì về Quần thể cố đô Huế?Quần thể di tích Cố đô Huế Di sản thế giới UNESCOQuần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại, cố đô Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong kinh thành Huế. Kinh thành HuếKinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.Lịch sửTừ năm 1306, sau cuộc hôn phối giữa công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm là Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện (?). Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời về Phú Xuân - thành Nội Huế ngày nay. Vào những năm đầu của thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ "Đàng Trong". Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn.Từ 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công trình kiến trúc lịch sử văn hoá có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế, đặc biệt là khu Đại Nội (có 253 công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén. Cơ quan chủ quản : Tổng cục Du lịch Điện Long An là cung điện đẹp nhất trong kinh thành Huế đã tồn tại gần 150 năm nay. Tên tuổi của điện Long An được gắn liền với Bảo Định Cung, hành cung của vua Thiệu Trị được xây dựng năm 1845. Một cổng của cung điện hoàng gia ở Huế năm 1931 Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng Thành Huế được xây dựng vào năm Minh Mạng 14 (1833). Ngọ Môn có nghĩa đen là Cổng giữa trưa hay Cổng xoay về hướng Ngọ, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Về mặt từ nguyên học, "Ngọ Môn" có nghĩa là chiếc cổng xoay mặt về hướng Ngọ, cũng là hướng Nam, theo Dịch học là hướng dành cho bậc vua Chúa. Duyệt Thị Đường - theo như các tài liệu và thư tịch cổ hiện còn lại cho biết - là một trong những nhà hát cổ nhất của Việt Nam . Đây là nhà hát của hoàng cung, nơi dành cho vua và những người trong hoàng tộc thưởng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là nghệ thuật tuồng cổ. Nhà hát Duyệt Thị Đường được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 7 (1826). Hình ảnh này nói về một di sản văn hóa phi vật thể?Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003. Theo đánh giá của UNESCO, "trong các thể loại nhạc cổ truyền ở Việt Nam, chỉ có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia" [1]. "Nhã nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất" Quê ngoại Bác HồQuê nội Bác HồHang Sơn ĐoòngVề tìm hiểu 2 địa danh sau Ngã ba Đồng Lộc.Nghĩa trang Trường SơnBÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT)IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:1. Nông nghiệp:- Tình hình sản xuất lương thực có nhiều tiến bộ nhưng năng suất vẫn còn thấp so với cả nước.- Vùng đất pha cát trồng vừng, lạc.- Vùng gò đồi trồng cây công nghiệp, nuôi trâu, bò đàn, đặc biệt là bò sữa.- Vùng biển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Trồng rừng phát triển theo mô hình nông lâm kết hợp.2. Công nghiệp:Chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.-Giá trị sản xuất công nghiệp phát triển tích cực3. Dịch vụ:Các hoạt động giao thông vận tải, thương mại phát triển. Đặc biệt là du lịch.V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:Có 3 trung tâm kinh tế lớn: Tp. Thanh Hóa, Tp. Vinh và Tp. HuếKể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ ?Các trung tâm kinh tếLược đồ kinh tế vùng Bắc Trung BộVai trò của các trung tâm này?Tiết học kết thúc! Chúc quý thầy cô sức khỏe!các em vui và học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_24_vung_bac_trung_bo_tiep_theo_da.ppt