Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.

+ Phía Tây giáp Thái Bình Dương.

+ Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

+ Phía Nam giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.

 

ppt 18 trang bachkq715 5940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 36: Thiên Nhiên Bắc MĩXác định vị trí khu vực Bắc Mĩ ?Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc MĩBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨVị trí địa lí:+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.+ Phía Tây giáp Thái Bình Dương.+ Phía Đông giáp Đại Tây Dương.+ Phía Nam giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc MĩBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ1. Các khu vực địa hìnhBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨDựa vào hình 36.1, cho biết từ tây sang đông địa hình Bắc Mĩ chia thành mấy phần?Hình 36.1. Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400BBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ1. Các khu vực địa hìnha. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía TâyBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨNêu đặc điểm địa hình của hệ thống Cooc-đi-e ? Đọc tên các loại khoáng sản.- Là miền núi trẻ cao, đồ sộ, hiểm trở, cao trung bình 3000m- 4000m, kéo dài 9000km. Hướng bắc – nam.- Gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên và sơn nguyên.- Nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim- Là hàng dào khí hậu ngăn cản gió Tây và ảnh hưởng của biển vào lục địaHình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ1. Các khu vực địa hìnha. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tâyb. Miền đồng bằng ở giữaBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨQuan sát hình 36.2, nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ?- Địa hình lòng máng khổng lồ. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. Có nhiều sông và hồ lớn.Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc MĩEm hãy kể tên các hồ lớn từ bắc xuống nam? + Hồ Gấu Lớn+ Hồ Nô Lệ Lớn+ Hồ Thượng+ Hồ Hu-ron+ Hồ Mi-si-gan Em hãy giải thích nguyên nhân miền đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết ?Bão tuyếtLốc xoáyNguyên nhân miền đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết: - Cấu trúc địa hình lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khối khí xâm nhập- Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống dễ dàng- Khối khí nóng từ phương nam tràn lên phía bắc1. Các khu vực địa hìnha. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tâyb. Miền đồng bằng ở giữac. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đôngBÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨQuan sát hình 36.2, nêu đặc điểm địa hình, kể tên khoáng sản chính của miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông?Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi già A-pa-lat. Hướng đông bắc – tây nam+ A-pa-lat là dãy núi cổ, tương đối thấp, phía bắc cao 400m-500m, phía nam cao 1000-1500m. + Khoảng sản chủ yếu : Than , sắt, đồng...TỔNG KẾTCâu 1: Địa hình khu vực Bắc Mỹ được chia thành mấy khu vực? 3 khu vực địa hìnhPhía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-eỞ giữa là miền đồng bằng rộng lớnPhía đông là miền núi già A-pa-lat và các sơn nguyênTỔNG KẾTHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Học bài cũ + Các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?Tìm hiểu TIẾP PHẦN 2: Thiên nhiên Bắc Mĩ+ Tìm hiểu sự phân hóa của khí hậu theo chiều Bắc – Nam; Đông- Tây+ Giải thích nguyên nhân

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_36_thien_nhien_bac_mi.ppt