Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu

Toồ tieõn cuỷa boà caõu nhaứ laứ boà

 caõu nuựi,maứu lam.

+ ẹụứi soỏng:

- Sống trên cây, bay giỏi

- Có tập tính làm tổ.

- Là động vật hằng nhiệt.

+Sinh sản :

- Thụ tinh trong.

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu

noãn hoàng, có vỏ đá vôi.

- Có tập tính ấp trứng và nuôi con

bằng sữa diều.

ppt 17 trang bachkq715 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ :Em hãy nêu những đặc điểm chung của lớp Bò sát?Đáp án : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Da khô, có vảy sừng. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim 3 ngăn, tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, giàu noãn hoàng. Bò sát là động vật biến nhiệt.CHỦ ĐỀ: LỚP CHIMHình 44.1. Đà điểu úc(nhóm chim chạy)CHỦ ĐỀ: LỚP CHIMBài 41: CHIM BỒ CÂUChim bồ câu có đặc điểm sinh sản nhưư thế nào ?Qua tìm hiểu thông tin em hãy cho biết : Chim bồ câu nhà có nguồn gốc từ đâu ?I. Đời sống.Tìm hiểu thông tin SGK mục I.Hãy nêu những đặc điểm đời sống của Chim bồ câu mà em biết ?+Toồ tieõn cuỷa boà caõu nhaứ laứ boà caõu nuựi,maứu lam.+ ẹụứi soỏng:Sống trên cây, bay giỏi Có tập tính làm tổ. Là động vật hằng nhiệt.+Sinh sản :- Thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi. Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.LỚP CHIMBài 41 : CHIM BỒ CÂUĐời sống baySống thành đụiĐẻ 2 trứng / lứaNuụi con Ấp trứngEm hãy so sánh sự sinh sản của Thằn lằn bóng đuôi dài và Chim bồ câu?LỚP CHIMBài 41 : CHIM BỒ CÂUI. Đời sống.Bảng so sánh sự sinh sản của Thằn lằn và Chim bồ câuThằn lằn bóng đuôi dàiChim bồ câu Thụ tinh trong Mỗi lứa đẻ từ 5 - 10 trứng Trứng có vỏ dai bao bọc Đẻ trứng xuống các hốc đất Con non tự đi kiếm mồi Thụ tinh trong Mỗi lứa đẻ 2 trứng Trứng có vỏ đá vôi bao bọc Chim bố, mẹ thay nhau ấp trứng Con non được chim bố, mẹ nuôi bằng sữa diều Qua bảng so sánh trên em hãy nhận xét xem sự sinh sản của loài nào tiến hoá hơn ?Chim bồ câu tiến hóa hơn Trửựng coự voỷ ủaự voõi => phoõi ủửụùc baỷo veọ toỏt vaứ phaựt trieồn an toaứn hụn AÁp trửựng => phoõi phaựt trieồn ớt leọ thuoọc vaứo moõi trửụứng Nuoõi con => giuựp taờng tổ leọ toàn taùi ụỷ chim nonTheo em quaự trỡnh sinh saỷn cuỷa chim tieỏn hoựa hụn boứ saựt ụỷ ủieồm naứo ?LỚP CHIMBài 41 : CHIM BỒ CÂUI. Đời sống. -Sống trên cây,bay giỏi -Có tập tính làm tổ.- Là động vật hằng nhiệt. + Sinh sản :- Thụ tinh trong.- Mỗi lứa đẻ 2 trứng.- Trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi .- Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài. Quan sát H.41.1 ; 41.2 cấu tạo ngoài của chim bồ câu - Hãy thảo luận nhóm (5’) điền vào chỗ trống hoàn thành bảng 1 SGK/135Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài Chim bồ câu.Đặc điểm cấu tạo ngoàiý nghĩa thích nghi- Thân : Hình thoi.- Chi trước : Cánh chim.- Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.- Lông ống : Có các sợi lông làm thành phiến mỏng.- Lông tơ : Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.- Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.- Cổ : Dài, khớp đầu với thân.- Giảm sức cản không khí khi bay. Quạt gió - động lực của sự bay. Cản không khí khi hạ cánh Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh. Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.- Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.- Làm đầu chim nhẹ. Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Bài 41. Chim bồ câuI. Đời sống.Sống trên cây,bay giỏi Có tập tính làm tổ. Là động vật hằng nhiệt.+ Sinh sản :- Thụ tinh trong.- Mỗi lứa đẻ 2 trứng.- Trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi .- Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Cấu tạo ngoài.- Nội dung kiến thức : Bảng 12. Di chuyển.Tìm hiểu thông tin SGK mục II-2. Em hãy cho biết : Chim có mấy kiểu bay ? Chim bồ câu bay theo kiểu nào ?Chim có 2 kiểu bay : + Bay vỗ cánh+ Bay lưượn- Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.Quan sát H 41.3 và H 41.4 để tìm hiểu kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn .Em hãy so sánh hai kiểu bay : bay vỗ cánh và bay lượn bằng cách đánh dấu vào bảng 2 cho thích hợp ?Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn.Các động tác bayKiểu bay vỗ cánh( Chim bồ câu )Kiểu bay lượn( Chim hải âu )- Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánhEM Cể BIẾT Chim bay xa : Nhạn biển Bắc Cực đoạt giải vụ địch về bay đường dài.Chỳng bay di trỳ trỏnh rột mỗi năm hai lần (bay đi và bay về) với khoảng cỏch ớt nhất là 30400 đến 40000km.Chim bay cao: Với số liệu thu thập được bằng cỏch dựng rađa để theo dừi dường bay của chim ở nhiều nơi vào giữa mựa chim di trỳ, người ta nhận thấy phần lớn cỏc loài chim bay ở độ cao 450 đến 750m , chỉ khoảng 10% ở độ cao 3000m. Điền từ thớch hợp vào chỗ trống:* Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cõu là : Thõn hỡnh thoi Chi trước biến thành cỏnh Chi sau : 3 ngún trước, 1 ngún sau, cú vuốt Lụng ống : cú cỏc sợi lụng làm thành phiến lụng Lụng tơ : cú cỏc sợi lụng làm thành chựm lụng- Mỏ sừng bao lấy hàm khụng cú răng - Cổ dài , khớp đầu với thõn ......1..........2...........3...........4..........5.......6..Củng cố	. . . . . . . . . là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những điểm sau: . . . . . . . hình thoi được phủ bằng . . . . . . . . nhẹ xốp, hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc, . . . . . . . . . biến đổi thành cánh, . . . . . . . . có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. Chim bồ câu có kiểu bay . . . . . . . . . . . Chim bồ câuThânlông vũChi trướcChi sauvỗ cánhBài tập : Hãy hoàn thành bài tập sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống.DAậN DOỉ :Hoùc baứiLaứm baứi taọp1, 2, 3 SGK /137Chuaồn bũ :Xem trửụực baứi thửùc haứnh : Quan saựt boọ xửụng maóu moồ chim boà caõu

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_bai_41_chim_bo_cau.ppt