Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 16, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 16, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)

 Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời nên rất nóng.

 Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa.

 Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.

 

ppt 26 trang bachkq715 6911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 16, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Þa lý 7CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 7AEm hãy cho biết kiểu môi trường nào vừa có ở đới nóng vừa có ở đới ôn hòa?Tiết 18,19: CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCChương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠCKể tên 1số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết?Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?XaharaGôbiSimsonAtacamaArapVen bờ có dòng biển lạnhDọc theo đường chí tuyếnNằm sâu trong nội địaVì sao hoang mạc thường phân bố dọc theo 2 chí tuyến, ven bờ có dòng biển lạnh, ở sâu trong nội địa? Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời nên rất nóng. Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa. Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.* Nhóm 1,3:Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.2 và rút ra kết luận.* Nhóm 2,4: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.3 và rút ra kết luận.Các yếu tốHoang mạc Xahara (190B)Hoang mạc Gôbi (430B)Mùa đôngMùa hạBiên độ nhiệt , mưaMùa đôngMùa hạBiên độ nhiệt, mưaMưaNhiệt độĐặc điểm 0mm 5mm mưa rất ít > 100C 360C 260CLượng mưa rất ít, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao-> nóng, khô hạn.5mm 60mm mưa ít,  ổn định - 220C 200C 420CMưa ít, mùa hè không quá nóng,mùa đông rất lạnh.Biên độ nhiệt năm rất cao.So sánh điểm khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà?Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc?- 220CHoang mạc XaharaHoang mạc GôbiHoang mạc AtacamaTrong môi trường khắc nghiệt như vậy có con người và các loài sinh vật sinh sống hay không?Nhóm 1-4: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc. Nhóm 5-8 :Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc.Cách thích nghi của thực vậtCách thích nghi của động vật- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.- Lá cây: biến thành gai, bọc sáp.- Thân cây: to, hình chai hoặc lùn thấp.- Rễ cây: to, dài, tỏa rộng để hút được nước dưới sâu.- Ăn uống: chịu khát, chịu đói, kiếm ăn ban đêm.- Ngủ, nghỉ: vùi mình trong các hốc đá.- Di chuyển: nhanh, đi xa tìm thức ăn, nước uống.MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC*Hoạt động luyện tập:Bài tập : Cho các từ: Chí tuyến, vòng cực, khô hạn, khắc nghiệt, chà là, xương rồng. Điền vào đoạn văn sau: Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố dọc theo hai bên đường (1) , nằm sâu trong các lục địa và ở ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua. Hoang mạc cũng là nơi có khí hậu hết sức .. (2) (với lượng mưa rất ít), và cực kì (3) .. (với biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm lớn). Cảnh quan hoang mạc rất nghèo nàn, đơn điệu, thực vật cằn cỗi thưa thớt, động vật rất ít, con người cư trú chủ yếu ở ốc đảo. Loại cây phổ biến ở các ốc đảo thuộc họ cọ là cây (4). Xác định vị trí một số hoang mạc lớn trên thế giới trên lược đồ ?Giải thích vì sao hoang mạc Xa-ha-ra chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi?*Hoạt động vận dụng:*Hoạt động tìm tòi mở rộng: Ở Việt Nam có hoang mạc không? Vì sao?Mũi Né - tiểu sa mạcNinh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao Về nhà:Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của con người vùng hoang mạc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_16_bai_19_moi_truong_hoang_mac_c.ppt