Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)

- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa hai đại lục Á và Âu.
- (Các hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thì nằm cạnh những dòng biển lạnh.)

pptx 27 trang bachkq715 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Môi trường hoang mạc (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG HOANG Mạci. đặc điểm của môi trường:1. Vị trí:Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?5- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất.- Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa hai đại lục Á và Âu. - (Các hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thì nằm cạnh những dòng biển lạnh.)2. Sự hình thành của các hoang mạc trên thế giới:theo các bạn, Nguyên nhân nào hình thành nên các hoang mạc trên thế giới?8 - Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào.- Nằm sâu trong nội địa nên ít chịu ảnh hưởng của biển.- Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa, thời kì khô hạn kéo dài bởi ở hai chí tuyến có hai dải áp khí cao nên hơi nước khó ngưng tự thành mây nên hầu như không có mưa.-> Trên các châu lục nơi nào có đủ các nhân tố:- Dòng biển lạnh đi qua- Nằm hai bên đường chí tuyến- Xa biển=>Đều hình thành hoang mạc. 3, Khí hậu Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK? So sánh đặc điểm khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?c) CẢNH QUAN:- Bề mặt cát và hay sỏi đá bao phủ- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt: xương rồng, cây bụi gaiVì sao ban đêm ở hoang mạc lại có những tiếng nổ lớn?Tại sao khí hậu hoang mạc lại khô hạn và chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn?- Đêm ở hoang mạc có những tiếng nổ lớn đó là do thay đổi nhiệt độ đá co lại gây nổ, ngày vùi trứng trong cát vẫn chín được.- Mưa ít do vị trí gần chí tuyến, nhiệt độ cao độ bốc hơi lớn có khi mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hếtnhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn là do ngày lượng nhiẹt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh còn đêm nhiệt độ giảm đất tỏa nhiệt rất nhanh. kết hợp hơi lạnh từ các dòng biển lạnh ven bờ thổi vào nên rất lạnh.Mô tả cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây.II. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường: Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?- Một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.- Một số khác, lá bọc sát hay lá biến thành gai.Cây có bộ rễ to, dài, sâu và tỏa rộng- Một vài loài cây như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ- Bò sát và côn trùng vùi xuống cát hoặc trong các hốc đá, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.- Linh dương, lạc đà, sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.=> Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.- Người mặc áo choàng nhiều lớp trùm kín đều để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.Tại sao thực vật lại có rễ to và dài?Thực vật có rễ to và dài để hút ước ngầm rất sâu dưới lòng đất.THANK YOU!27

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_20_bai_19_moi_truong_hoang_mac_c.pptx