Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 45: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
Quan sát H43.1, cho biết đặc điểm phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ? Dân cư tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 45: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Sơ lược lịch sử: ( Giảm tải)Tiết 45 : DÂN CƯ, Xà HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ2/ Dân cư:Chñng téc M«n-g«-l«-it cæE-xki-m«Anh-®iªngAnh-®iªngAnh-®iªngAnh-®iªngNgêi Anh, Ph¸p, I-ta-li-a, §øcNgêi T©y Ban NhaNgêi Bå §µo NhaN« lÖ Ch©u PhiQuan sát hình 35.2. Hãy nêu các thành phần nhập cư vào Trung và Nam Mĩ?H 35.2 Các luồng nhập cư vào Châu MĩQuan sát bảng thống kê thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ. Em có nhận xét gì về thành phần dân cư ở đây?Thành phần đa dạng, chủ yếu là người laiH43.1 Lược đồ các đô thị Châu MĩQuan sát H43.1, cho biết đặc điểm phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ? Dân cư tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu?H43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ? Dân cư tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu?Dân cư tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông, cao nguyên.Thưa thớt ở các vùng trong nội địa. Hình 43.1 – Lược đồ các đô thị châu MĩTại sao dân cư lại tập trung thưa thớt ở hệ thống núi phía Nam An-đét và đồng bằng A-ma-zôn? Hệ thống núi phía Nam An-đét có khí hậu khô hạn, đồng bằng A-ma-zôn nhiều rừng rậm và chưa được khai phá hợp lí.2. Dân cư Trung và Nam Mĩ Chủ yếu là người lai. Nền văn hóa Latinh độc đáo sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa Anh-điêng, Phi, Âu. Dân cư phân bố không đều:+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông, cao nguyên.+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa. Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào địa hình, khí hậu và phát triển kinh tế.H43.1 Lược đồ các đô thị Châu MĩDựa vào lược đồ và kiến thức đã học em hãy so sánh đặc điểm phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? Trung và Nam MĩBắc MĩGiống nhauKhác nhauSo sánh đặc điểm phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ với đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩdân cư phân bố thưa thớt ở 2 hệ thống núi (Cooc-đi-e, An-đét); đông đúc vùng ven biển, cửa sông, cao nguyên.Thưa thớt ở đồng bằng A-ma-dondân cư tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng trung tâm.Bài 43: DÂN CƯ, Xà HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 2/ Dân cư:Em hãy cho biết tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở khu vực Trung và Nam Mĩ ?Theo em ,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao dẫn đến tình trạng gì? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao gây ra tình trạng đói nghèo và sẽ gây nên tình trạng di dân tự do từ nông thôn vào thành phố hình thành quá trình đô thị hóa tự phát. Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 1,7%2. Dân cư Trung và Nam Mĩ - Chủ yếu là người lai.- Nền văn hóa Latinh độc đáo sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa Anh-điêng, Phi, Âu. - Dân cư phân bố không đều:+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông, cao nguyên.+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa. Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào địa hình, khí hậu và phát triển kinh tế. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,7%.3/ Đô thị hóa:Em hãy nêu đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?Tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % dân số?Đô thị hóa tự phát. Khu vực Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá.Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35%-45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện sống khó khăn. Tọa lạc trên một sườn đồi ở Rio de Janeiro, Rocinha là khu ổ chuột lớn có hơn 11 triệu người sinh sống. Phần lớn các khu nhà ở được làm từ nguyên liệu thô như đá cứng, không giống như các cấu kiện kim loại điển hình trong rất nhiều các khu nhà ổ chuột ở châu Phi và châu Á.Khu Soleil ở Haiti có dân số chủ yếu là trẻ em và thanh thiếu niên. Các hình thức bạo lực khủng bố xuất hiện nhiều ở đây. Đây là một trong những nơi nghèo và nguy hiểm nhất ở châu Mỹ.Hàng triệu người ở các khu ổ chuột phải sống trong điều kiện không có điện, nước. Họ tìm nơi trú ẩn ở bất cứ nơi nào có thể ở bao gồm cả những nghĩa trang, những căn hộ đô thị bị bỏ hoang. Bài 43: DÂN CƯ, Xà HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 2/ Dân cư:H43.1 Lược đồ các đô thị Châu MĩDựa vào H43.1, cho biết sự phân bố các đô thị ở Trung và Nam Mĩ?3/ Đô thị hóa:Quan sát H43.1 hãy cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ?H43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ Trung và Nam Mĩ có các đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển, Bắc Mĩ ngoài những đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển còn có cả trong nội địa ven Hồ Lớn, vịnh Mêhicô.H43.1 Lược đồ các đô thị Châu MĩEm hãy xác định các đô thị trên 5 triệu dân của Trung và Nam Mĩ?Hình ảnh đô thị lớn ở Trung và Nam MĩToàn cảnh TP Xao-pao-lôMột góc TP Riô-đê Gia-nê-rôRio de Janeiro Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ?Làm nảy sinh các vấn đề: ùn tắc giao thông, nạn kẹt xe, ô nhiễm môi trường, vượt khả năng giải quyết các vấn đề về nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, .. Hình 43.1 – Lược đồ các đô thị châu MĩNhận xét về tốc độ đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ?Biểu đồ tỉ lệ dân đô thịTốc độ đô thị hóa nhanh3/ Đô thị hóa:-Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới.-Đô thị hóa mang tính tự phát, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm 75% dân số.-Các đô thị lớn như : Xao pao lô, Ri ô dê gia nê rô, Buê nôt Ai rét....thường phân bố ở vùng ven biển.-Qúa trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến hậu quả tiêu cực nghiêm trọng..Bài 43: DÂN CƯ, Xà HỘI TRUNG VÀ NAM MĨBài tập:Đồng bằng A-ma-dônVen biển, cửa sông và trên các cao nguyênEo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti Tất cả các câu trên đều sai Câu1 :Vùng phân bố tập trung của dân cư Nam Mĩ là:Câu2 : Khu vực Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa. Hiện nay số dân sống trong các đô thị chiếm A. 78% dân sốB. 62% dân sốC. 75% dân sốD. 67% dân sốCâu 3:Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ ?a. Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất thế giới.b. Tỉ lệ dân thành thị cao.c. Đô thị hóa mang tính tự phát.d.Tất cả các ý trênCâu 4: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? Dặn dò:- Học bài- Chuẩn bị bài tiếp theo: Kinh tế Trung và Nam Mĩ- Sưu tầm tranh ảnh về: Sản xuất nông nghiệp Trung và Nam MĩLàm bài tập1,2 sgkChúc các em học tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_45_dan_cu_xa_hoi_trung_va_nam_mi.ppt