Bài giảng Địa Lý Lớp 7 - Tiết 6, Bài 6: Môi trường nhiệt đới - Trần Thị Hoà
Trảng cỏ (còn được gọi theo phiên âm từ nước ngoài xa-van, savan) là một kiểu thảm thực vật nhiệt đới ,trong đó tầng ưu thế sinh thái là tầng cỏ. Trong tầng cỏ có các cây to, nhỡ, bụi rất thưa thớt chỉ là những yếu tố phụ của cảnh quan thực vật và biểu hiện những mức độ thoái hóa của đất đai.Tầng cỏ ưu thế sinh thái có thể cao hoặc thấp và tồn tại lâu dài trong tự nhiên. Trảng cỏ theo quy ước ở Yangambi (1956) có chiều cao của các loài cỏ là trên 0,8 m. Đối với các trảng cỏ có chiều cao dưới mức 0,8 m có thể được hiểu và sử dụng bởi các thuật ngữ thảo nguyên, trảng thảo nguyên, bãi thảo nguyên.
Trảng cỏ phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới khô Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương, nơi có mùa khô kéo dài. Trảng cỏ chiếm đến 20% diện tích đất liền của Trái Đất, trong đó châu Phi chiếm diện tích trảng cỏ lớn nhất thế giới.
ĐỊA LÍ 7Giáo viên : Trần Thị HòaTIẾT 6 : BÀI 6:MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚIQuan sát lược đồ hình 5.1 trong SGK, hãy cho biết ranh giới của môi trường nhiệt đới?Chia lớp thành 4 nhómNhóm 1&2:Tìm hiểu về biểu đồ của Ma-la-canNhóm 3&4:Tìm hiểu về biểu đồ của Gia-mê-naĐặc điểm chungMa-la-can (90 B)Gia-mê-na (120 B)Nhiệt độ(0 C)Cao nhấtThấp nhấtThời kì nhiệt độ tăngBiên độ nhiệt nămLượng mưa(mm)Số tháng có mưaSố tháng không mưaLượng mưa cả nămĐặc điểm chungMa-la-can (90 B)Gia-mê-na (120 B)Nhiệt độ(0 C)Cao nhấtThấp nhấtThời kì nhiệt độ tăngBiên độ nhiệt nămLượng mưa(mm)Số tháng có mưaSố tháng không mưaLượng mưa cả nămĐặc điểm chungMa-la-can (90 B)Gia-mê-na (120 B)Nhiệt độ(0 C)Cao nhất280 C330CThấp nhất250 C220 CThời kì nhiệt độ tăng- Tháng 3 - 4-Tháng 10 – 11Tháng 4-5Tháng 8-9Biên độ nhiệt năm30 C110 CLượng mưa(mm)Số tháng có mưa97Số tháng không mưa35Lượng mưa cả năm> 850 mm> 600 mmRút ra kết luận về đặc điểm khí hậu nhiệt đớiBảng tổng hợpTHIÊNNHIÊNVÙNGNHIỆTĐỚI2. Các đặc điểm khác của môi trường:ĐẤT ĐAI VÙNG NHIỆT ĐỚI2. Các đặc điểm khác của môi trường:Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới ảnh hưởng tới thiên nhiên ra sao?Thực vậtMực nước sôngĐấtThay đổi theo mùa:xanh tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khôSông có 2 mùa nước:mùa lũ và mùa cạnDễ bị xói mòn, rửa trôi (Feralit)(Đỏ vàng)2. Các đặc điểm khác của môi trường:Quan sát hai bức hình trên và nhận xét sự giống và khác nhau của hai xavan? Giải thích?Giống: Cùng trong thời kì mùa mưa.Hình 6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít cây cao, không có rừng hành langHình 6.4 thảm cỏ dày xanh hơn, nhiều cây cao phát triển, có rừng hành langVì: Lượng mưa, thời gian mưa ở Kênia ít hơn Trung Phi, thực vật thay đổi theo.Trảng cỏ (còn được gọi theo phiên âm từ nước ngoài xa-van, savan) là một kiểu thảm thực vật nhiệt đới ,trong đó tầng ưu thế sinh thái là tầng cỏ. Trong tầng cỏ có các cây to, nhỡ, bụi rất thưa thớt chỉ là những yếu tố phụ của cảnh quan thực vật và biểu hiện những mức độ thoái hóa của đất đai.Tầng cỏ ưu thế sinh thái có thể cao hoặc thấp và tồn tại lâu dài trong tự nhiên. Trảng cỏ theo quy ước ở Yangambi (1956) có chiều cao của các loài cỏ là trên 0,8 m. Đối với các trảng cỏ có chiều cao dưới mức 0,8 m có thể được hiểu và sử dụng bởi các thuật ngữ thảo nguyên, trảng thảo nguyên, bãi thảo nguyên.Trảng cỏ phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới khô Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương, nơi có mùa khô kéo dài. Trảng cỏ chiếm đến 20% diện tích đất liền của Trái Đất, trong đó châu Phi chiếm diện tích trảng cỏ lớn nhất thế giới.Rừng thưaXavan Nửa hoang mạcRừng thưaBÀI TẬP VÀ CỦNG CỐHãy khoanh tròn vào chữ cái đầu trước ý em cho là đúng:Câu 1. Vị trí của môi trường nhiệt đới?Từ 50B đến 50NTừ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NamTừ 50B và 50N đến chí tuyến ở cả 2 bán cầuCâu 2. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào?Khí hậu ẩm ướt hơnKhí hậu ôn hòa hơnKhí hậu khắc nghiệt hơnCCCâu 3: Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới:Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưaVùng cỏ thưa, xavan, rừng thưaRừng thưa, xavan, nửa hoang mạcXavan, nửa hoang mạc, rừng thưaCHẾT.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_6_bai_6_moi_truong_nhiet_doi_tra.ppt