Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Chuẩn kiến thức)

Lũ lụt miền Trung năm 2020 (hay còn được gọi là Lũ chồng lũ, Lũ lịch sử) là một đợt bão, lũ lụt khắp miền Trung Việt Nam, bắt đầu từ đêm ngày 06, rạng sáng ngày 07 tháng 10 năm 2020 đến đầu tháng 12 năm 2020, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế của Bắc Trung Bộ, một phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Bắc Tây Nguyên.

 Trong báo cáo Quốc hội về tình hình phòng, chống thiên tai, bão lũ ở các tỉnh miền Trung, chính phủ cho biết bão lũ ở miềnTrung đã gây thiệt hại về kinh tế khoảng 17.000 tỷ đồng, làm 235 người chết và mất tích, hơn 200.000 ngôi nhà bị hư hỏng,chưa kể nhiều cơ sở hạ tầng và hàng trăm km đê điều, kênh mương, bờ sông, bờ biển bị hư hỏng, sạt lở

 

ppt 20 trang bachkq715 5821
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát và cho biết nội dung của các bức ảnh Tiết 22 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiện Học sinh tự đọc SGK/T42-43Lũ lụt miền Trung năm 2020 (hay còn được gọi là Lũ chồng lũ, Lũ lịch sử) là một đợt bão, lũ lụt khắp miền Trung Việt Nam, bắt đầu từ đêm ngày 06, rạng sáng ngày 07 tháng 10 năm 2020 đến đầu tháng 12 năm 2020, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế của Bắc Trung Bộ, một phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Bắc Tây Nguyên. Trong báo cáo Quốc hội về tình hình phòng, chống thiên tai, bão lũ ở các tỉnh miền Trung, chính phủ cho biết bão lũ ở miềnTrung đã gây thiệt hại về kinh tế khoảng 17.000 tỷ đồng, làm 235 người chết và mất tích, hơn 200.000 ngôi nhà bị hư hỏng,chưa kể nhiều cơ sở hạ tầng và hàng trăm km đê điều, kênh mương, bờ sông, bờ biển bị hư hỏng, sạt lở Tiết 22 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiệna. Môi trường là gì?- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên ví dụ như rừng, đất, nước, không khí, đường sá, cầu cống . Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường MT tự nhiênMT nhân tạoCó hai loại môi trường Môi trườngCó sẵn trong tự nhiênDo con người tạo raHọc sinh tự học (SGK/43-44)2. Nội dung bài họcĐộng vật Sông, hồ Rừng cây Môi trường tự nhiênVịnh Hạ LongNhà máy Rác thảiĐường cao tốcMôi trường nhân tạoCầu Tiết 22 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiệna. Môi trường là gì?2. Nội dung bài họcb. Tài nguyên thiên nhiên là gì?- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, mà con người có thể khai thác, chế biến biến sử dụng nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người.Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tiết 22 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiệna. Môi trường là gì?2. Nội dung bài họcb. Tài nguyên thiên nhiên là gì?c. Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên* Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người:- Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Là phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần của con người.=> Tuy nhiên, mọi hoạt động kinh tế và khai thác của con người đều có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Tự đọc: SGK/T45Ô nhiễm môi trườngKhông khí bị ô nhiễmĐộng đất Sạt lởÔ nhiễm môi trường nướcPhá rừngCháy rừngĐốt rừng làm rẫyRừng trong chiến tranh ự kiệnĐộng vật quý hiếm bị săn bắnTrước tình trạng môi trường ô nhiễm, nguồn tài nguyên thiên nhiên thì cạn kiệt, em hãy nêu một số biện pháp cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường và thiên nhiên? Trồng và chăm sóc cây xanh Khai thác rừng kết hợp với trồng rừng Bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt bằng cách hủy diệt (nổ mìn, xung điện) , khai thác tài nguyên, khoáng sản trên cơ sở phải có phục hồi. Không xả rác thải bừa bãi, khí thải, nước thải phải qua xử lí mới được ra môi trường bên ngoài Nhặt rác ở những nơi công cộng, giữ vệ sinh môi trường sốngHưởng ứng tích cực ngày môi trường thế giới và ngày trái đất .. Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiệna. Môi trường là gì?2. Nội dung bài họcb. Tài nguyên thiên nhiên là gì?c. Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên?d. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Em hiểu thế nào về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?- Bảo vệ môi trường: là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiên môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.SGK.T45-46 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Thông tin, sự kiệna. Môi trường là gì?2. Nội dung bài họcb. Tài nguyên thiên nhiên là gì?c. Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên?d. Bảo vệ môi trương và tài nguyên thiên nhiên3. Bài tập1. Làm vệ sinh nhà ở, lớp học.2. Ăn quà xả rác xuống sân trường.3. Vứt xác súc vật ra đường.4. Chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường.5. Hạn chế sử dụng bao bì ni lông.6. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở mọi nơi.Hành vi nào có ý thức bảo vệ môi trường? Đ Đ Đ ĐBài tập a (SGK/46)Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp, phần bảo vệ môi trường ? 1. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở 2. Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm 3. Khai thác nước ngầm bừa bãi 4. Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định 5. Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở trường học? Ăn quà phải bỏ rác vào thùng.Hằng ngày phải vệ sinh trường lớp.Chăm sóc bồn hoa, vườn trường.Tắt, đèn, quạt khi ra về.Sử dụng tiết kiệm nguồn nướcThu gom rác thảiSử dụng nhà vệ sinh, phải vệ sinh * Học bài cũ: - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại Tìm những câu ca dao, tục ngữ có liên quan đếnnội dung bài học * Chuẩn bị bài mới: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóaTìm đọc tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa- Suy nghĩ tìm hiểu trước phần quan sát ảnh DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_7_tiet_22_bai_14_bao_ve_moi.ppt