Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 8: Khoan dung - Đỗ Văn Hội

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 8: Khoan dung - Đỗ Văn Hội

. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em

. Nội dung bài học

a.Khoan dung

- Khoan dung là rộng lòng tha thứ.

 - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận.

 

pptx 21 trang bachkq715 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 8: Khoan dung - Đỗ Văn Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNGCAÙC THAÀY COÂ GIAÙOVEÀ DÖÏ TIEÁT HOÏC HOÂM NAYGiáo viên : Đỗ Văn HộiĐơn vị : Trường THCS Thúc Kháng1KHỞI ĐỘNG2Vi deoTiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em3Thái độ của bạn KhôiThái độ của cô VânLúc đầuVề sau Thảo luận 3 phút: Nhận xét về việc làm, thái độ của Khôi và cô Vân:Nói to, tỏ thái độ khó chịu với cô giáo: “chữ cô viết khó đọc quá”. Lặng người, mắt chớp, mặt đỏ tái, phấn trên tay rơi xuống. Cô bất ngờ trước thái độ của Khôi.=> Thiếu tôn trọng cô giáo.Khôi cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi.Quàng tay lên vai tôi, nhìn tôi trìu mến, cô không giận các em đâu.4Kết luận: Cô Vân đã tha thứ cho Khôi. Tiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em 2. Nội dung bài học 5Tiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho ema.Khoan dung- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. 2. Nội dung bài học6 - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận. Tiết 10 – Bài 8:KHOAN DUNGb.Ý nghĩa71. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận. Tiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG 	Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn.81. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận. b.Ý nghĩaTiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung:- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Lễ công bố quyết định ân xá của chủ tịch nước cho cácphạm nhân.9- Là truyền thống quý báu của dân tộc - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận. b.Ý nghĩaTiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG	Chúng tôi được lệnh của trên là phải chuẩn bị một số trang bị đặc biệt (quần áo, túi xách, giày) để sao cho khi tù binh được trao trả phải được ăn mặc tươm tất, lịch sự thể hiện rõ chính sách nhân đạo của nhà nước Việt Nam.Hoàng Hà (lược trích theo tác phẩm "Phi công Mỹ ở Việt Nam" của nhà văn Đặng Vương Hưng).101. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung:- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Là truyền thống quý báu của dân tộc-Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầmb.Ý nghĩaTiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNGSau 25 năm bình thường hóa (11.7.1995 - 11.7.2020), quan hệ song phương Việt Nam - Mỹ đang ở trạng thái tốt hơn bao giờ hết111. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Là truyền thống quý báu của dân tộc.- Giúp quan hệ giữa mọi người thân ái.-Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầmb.Ý nghĩaTiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung:- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Người có lòng khoan dung biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.b.Ý nghĩa12- Là truyền thống quý báu của dân tộc.- Giúp quan hệ giữa mọi người thân ái.- Được nhiều người yêu quý.Chúng ta cho đi lòng khoan dung thì chúng ta nhận được những gì?Tiết 10 – Bài 8: KHOAN DUNGc. Bài học cho bản thân:- Rộng lượng, không vội vàng đánh giá người khác và cư xử chân thành.	Tan học, Trung vừa lấy được xe đạp ra và lên xe chuẩn bị đi thì một bạn khác đi xe đạp không hiểu vì sao xô vào Trung làm Trung bị ngã, xe đổ, cặp sách của Trung văng ra, làm chiếc áo trắng của Trung bị bẩn. Nếu em là Trung, trong tình huống đó, em sẽ làm gì?TÌNH HUỐNG131. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họca.Khoan dung:Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.b.Ý nghĩa- Là truyền thống quý báu của dân tộc.- Giúp quan hệ giữa mọi người thân ái.- Được nhiều người yêu quý.Tục ngữ : Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.	Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã được nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra được lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sửa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thống đạo đức của cha ông ta truyền lạị.14	3.BÀI TẬP a.Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em hoặc của người lớn mà em biết?15	3.BÀI TẬP Khoanh tròn chữ số ứng với những ý em cho là đúng về những hành vi thể hiện lòng khoan dung.Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn;Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn;Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý;Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;Hay chê bai người khác;Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người;Hay trả đũa người khác;Đổ lỗi cho người khác.16Câu chuyện: Chú được thêm một quả	Trời đã mờ sáng. Bàn giao nhiệm vụ gác cho tiểu đội phó Thiết xong, Tiểu đội trưởng Cương bỗng nhận thấy hương xoài thoảng xen lẫn hương của các loài hoa trong vườn Bác. Cương nhìn lên cây xoài gần nhất trong rặng xoài trước phòng Bác và hiểu là xoài đã chín nhiều.Cương nảy ra một ý, liền bảo Thiết: “Trời còn sớm, chưa ai dậy, để mình kiếm cho mỗi cậu một quả”.Thiết gật đầu đồng tình.Cương thoăn thoắt leo lên cây và chuyển từ cành này sang cành khác kiếm quả chín. Thiết nhìn xem, cả hai mải mê kiếm tìm quả chín nên quên là trời đã sáng rõ.	Như thường lệ, Bác đã dậy và bước ra sân tập thể dục gần ngay vọng gác. Thấy Bác, Thiết hoảng quá không kịp ra hiệu cho Cương, chỉ kịp chào “Bác ạ!” hơi to.	Bác thấy lạ, hết nhìn Thiết lại nhìn quanh. Thiết càng lo, nhìn lên cây xoài. Bác cũng nhìn lên và thấy ngay Cương trên cây xoài. Cương thấy Bác, hoảng quá, đờ người ra, ngồi xuống, xọac hai cẳng chân kẹp chặt cành xoài, hai tay bám chặt cành trước mặt và im thin thít. Lúc này chỉ cần một cử chỉ không bằng lòng của Bác cũng đủ làm cho Cương lao từ trên cây xoài cao sáu mét xuống đường đá.Nhận biết ngay tình thế nguy hiểm của Cương, Bác chạy lại và bảo: “Bình tĩnh! Chú phải bình tĩnh”.Hai tai ù đặc. Cương không nghe được Bác nói gì nhưng cũng hiểu là Bác lo cho mình, nên đã ổn định dần lại.Bác lại hỏi:- Chú đã lấy đủ cho mỗi chú trong tiểu đội mỗi người một quả chưa?Cương sờ nắn các túi, ước chừng đã đủ nên vội thưa:Dạ! Đã đủ mỗi người một quả rồi ạ!Nói xong Cương định lần theo cành tụt xuống. Nhưng Bác biết thần kinh Cương chưa thực sự ổn định, nên Người bảo:- Chú lấy cho Bác một quả!Mừng quá, Cương vội ngước nhìn quanh, hi vọng lấy được quả vừa để biếu Bác. Chợt thấy Bác chỉ tay nói:- Chú lấy quả trước mặt cho Bác.Cương ngạc nhiên nói:- Dạ! Quả ấy còn xanh ạ!- Bác thích quả đó, chú cứ lấy cho Bác.Làm theo ý Bác, thấy Bác bắt gọn quả xoài trong tay, Cương mừng quá, niềm vui rộn ràng xua tan mọi hoảng sợ. Cương nhẹ nhàng tụt xuống.Bác cũng đi lại đỡ cho Cương xuống và bảo:- Chú đếm lại xem, đã đủ cho mỗi chiến sĩ trong tiểu đội mỗi người một quả chưa?Cương đếm đủ mười hai qua rồi đứng nghiêm chờ lệnh.Bác liền trao quả xoài cầm tay cho Cương và bảo:- Trèo lên cây sớm, sương ướt lại không có dây bảo hiểm rất nguy hiểm. May không sao. Bác cho chú thêm một quả.Tay cầm quả xoài Bác trao, Cương nghẹn ngào không nói được gì.17Trò chơi ô chữ TÔNRTỌNGYÊUHTƯƠNGTHẠHCSANHNHÂÁNI1234Hàng ngang số 1 (6 chữ cái): Đối với mọi người chúng ta cần có thái độ như thế nào ?Hàng ngang số 2 (8 chữ cái): Thái độ của chúng ta trước những sở thích không giống mình của bạnHàng ngang số 3 (9 chữ cái): Hạt giống của lòng khoan dung là gì ?Hàng ngang số 4 (9 chữ cái): Tên một nhân vật trong truyện cổ tích nhờ có lòng khoan dung đãcảm hóa được quân 18 nước chư hầuHTTƯHATõ kho¸: Khi bạn biết sửa chữa lỗi lầm chúng ta cần làm gì ?THAỨTH19Khoan Dung- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. - Người có lòng khoan dung biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm- Là truyền thống quý báu của dân tộc.- Giúp quan hệ giữa mọi người thân ái.- Được nhiều người yêu quý.- Rộng lượng, không vội vàng đánh giá người khác và cư xử chân thành.CỦNG CỐDẶN DÒ- Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng khoan dung trong cuộc sống hàng ngày.- Làm bài tập còn lại- Tìm hiểu lòng khoan dung dân tộc ta đối với nhân dân Mỹ.- Đọc bài: Xây dựng gia đình văn hóa.20BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐÃ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM NGOAN HỌC TẬP TỐTGiáo viên : Đỗ Văn HộiĐơn vị : Trường THCS Thúc Kháng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_10_bai_8_khoan_dung_d.pptx