Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sự trọng đại

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sự trọng đại

I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

“ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”

Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ tình cảm và sự kính trọng của học trò cũ nói với thầy Bình?

Mọi người vây quanh

 chào hỏi thầy thắm thiết.

- Tặng thầy những bó hoa

 tươi thắm.

Thầy trò tay bắt mặt mừng.

 Không khí thật cảm động

 Khi giới thiệu về mình ở thời

hiện tại, kể về kỉ niệm ngày xưa.

 

ppt 22 trang bachkq715 4392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sự trọng đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: GDCDKHỐI LỚP 7Quan sát hình ảnh:Theo em, những hình ảnh trên nói đến truyền thống nào của dân tộc ta?5 I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOCuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm.Em thấy cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?6 Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ tình cảm và sự kính trọng của học trò cũ nói với thầy Bình? Mọi người vây quanh chào hỏi thầy thắm thiết.- Tặng thầy những bó hoa tươi thắm.Thầy trò tay bắt mặt mừng. Không khí thật cảm động Khi giới thiệu về mình ở thời hiện tại, kể về kỉ niệm ngày xưa... I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO7Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOI. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Câu chuyện đã nói về những tình cảm cảm động nào giữa học sinh với người thầy ?=> Lòng tôn kính, biết ơn của những người học trò cũ đối với người thầy đã cho mình kiến thức và tình yêu cuộc sống.8Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOEm hãy kể lại một kỷ niệm của em đối với thầy cô giáo cũ. Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô?I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” 9 => Lòng tôn kính, biết ơn, của những người học trò cũ đối với thầy giáo Bình. Kể lại câu chuyện em đã được học lớp 6 về bức thư gửi thầy giáo cũ ? Chị Hồng viết thư thăm hỏi thầy giáo cũ.Chị nhớ lời thầy dạy : Nét chữ là nết người nên cố gắng học tập, làm việc để trở thành người có ích cho xã hội.Tôn sư trọng đạo là.- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. Coi trọng và làm theo những những lời thầy cô dạy bảo.- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo. 1. Thế nào là tôn sư trọng đạo? II. NỘI DUNG BÀI HỌC11 Nhóm 2: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện thiếu tôn trọng thầy cô của một số HS trong thời gian gần đây?Thảo luận nhóm Nhóm 1: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn thầy cô giáo?Thảo luận nhómNhóm 1: Những biểu hiện thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn thầy cô giáo. Tôn trọng thầy cô: chào hỏi, xin phép, thưa gửi Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. Thăm hỏi khi thầy cô ốm đau, nhân ngày lễ tết. Luôn làm những điều tốt theo lời thầy cô dạy Thảo luận nhómNhóm 2: Những biểu hiện thể hiện thiếu tôn trọng thầy cô của một số HS trong thời gian gần đây. Có thái độ vô lễ với thầy cô: gặp không chào hỏi, nói trống không, nói leo, nói chuyện trong giờ học... Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài, không học bài không làm bài tập về nhà. Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra.II. NỘI DUNG BÀI HỌC2. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo. Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện tốt nhiệm vụ của người hs, làm cho thầy cô vui lòng. Nhớ ơn thầy cô giáo ngay cả khi không còn học thầy cô nữa. Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. Hãy tìm những bài hát thể hiệu tôn sư trọng đạo?Bụi phấn.Người thầy.Khi tóc thầy bạc trắng.Bông hồng tặng cô.Bài ca người giáo viên nhân dân.Những điều thầy chưa kể.Khoảng lặng phía sau thầy.Thầy cô cho em mùa xuân.Ơn thầy của chúng em.18 II. NỘI DUNG BÀI HỌCChuẩn bị cho ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trường em đã tổ chức những phong trào gì? Ý nghĩa của các phong trào đó? 19 II. NỘI DUNG BÀI HỌC3. Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo Đối với cá nhân: Giúp ta tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Đối với xã hội: Giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội. Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cần giữ gìn và phát huy.HỌC TRÒ BIẾT ƠN THẦY Ông Các-nô xưa là một ông quan to của nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học làng, trông thấy thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo chào hỏi lễ phép và nói: “Con là Các-nô đây, thầy còn nhớ con không?” Rồi ông ngoảnh lại khuyên bảo học trò rằng: Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ ta, sau là ơn thầy ta đây. Vì nhờ có thầy chịu khó dạy bảo, ta mới làm nên sự nghiệp ngày nay.(Trích trong Quốc văn giáo khoa thư NXB Thế giới 2000)Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy côCoi trọng làm theo lời thầy cô dạy, đền đáp công ơn thầy cô- Cư xử có lễ độ, vâng lời. Thực hiện tốt nhiệm vụ hs. Nhớ ơn thầy cô giáo. Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô. Đối với bản thân:Giúp ta tiến bộ, thành người có ích cho gia đình và xã hội Đối với xã hội:Đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi -Truyền thống tốt đẹp của dân tộc22 III. BÀI TẬP CỦNG CỐ a. Hành vi nào sau đây đúng hành vi nào sai cần phê phán?1. Nam ra chợ gặp cô giáo cũ, Nam đứng nghiêm bỏ mũ ra chào cô.2. Thầy ra bài tập về nhà, vì mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.3. Là một sinh viên đại học, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1.4. Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém, vừa nhận được bài, An đã vò nát và đút vào ngăn bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_6_ton_su_trong_dai.ppt