Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 26+27, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 26+27, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

 Cho đến nay, ở Việt Nam có nhiều hình thức tôn giáo từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, nội sinh và ngoại nhập. Bên cạnh những tín ngưỡng dân tộc: thờ vua Hùng, thờ thành hoàng, thờ tổ tiên và các tôn giáo: Phật giáo (hơn 10 triệu tín đồ), Thiên Chúa giáo (hơn 6 triệu), Hồi giáo (hơn 10 vạn) .

Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cũng như các tôn giáo ngoại nhập đều chung sống hòa bình với nhau,ít nhiều giao thoa,ảnh hưởng bởi truyền thống văn hóa Việt Nam, tuy có tranh chấp nhưng chưa bao giờ có xung đột, chiến tranh dưới lá cờ tôn giáo. Song sự hòa hợp tôn giáo,tự do tôn giáo là một đặc điểm có tính truyền thống của văn hóa Việt Nam.

 Hiện nay các tôn giáo và tín ngưỡng VN được Đảng và Nhà nước quan tâm ,bảo vệ bằng các văn bản cụ thể như trong Hiến Pháp 1992, hoặc trong văn kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng khóa 8 Các tôn giáo và tín ngưỡng đều bình đẳng trước pháp luật và phù hợp với văn hóa VN.

 

pptx 19 trang bachkq715 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 26+27, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiểm Tra Bài Cũ ?1 Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa ?2 Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa Tuần 26 Tiết 26,27 Bài 15 Bảo vệ di sản văn hóa BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁOI:Đặt Vấn Đề 1, Thông tin sự kiện Hãy kể tên những tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam mà em biết ?Chùa Thiên Mụ - HuếNhà thờ Đức Bà –Sài GònNhà thờ Mary- Đạo HồiBàn thờ tổ tiênBÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 ) I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN 1, Đọc và tìm hiểu Theo em ở Việt Nam có những tôn giáo ,tín ngưỡng nào ?Chùa Thiên Mụ - HuếCúng thần NôngLề cúng thần NgưNhà thờ đạo Bala mônNhà thờ đạo Cao Đài TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆNĐọc và tìm hiểu Nhận xétNêu những mặt ưu điểm và hạn chế của tôn giáo ,tín ngưỡng ở Việt Nam ? + Đa số là đồng bào lao động có đời sống tín ngưỡng và tôn giáo. + Thực hiện tốt các chính sách pháp luật của Nhà nước. - Hạn chế: Ưu điểm + Một số ở đồng bào dân trí thấp dễ bị lợi dụng , kích động vào việc xấu. + Còn mê tín ,hoạt động trái pháp luật Giáo xứ Thanh Hà- Việt Nam là một nước có nhiều loại tín ngưỡng ,tôn giáo như : Phật giáo , Thiên chúa , Tin lành, Cao đài, thờ cúng Vua Hùng, Tổ tiên + Có tinh thần yêu nước , cộng đồng.Tình hình tôn giáo , tín ngưỡng ở nước ta như thế nào ?Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách cho phù hợp với từng thời kỳ.Điều đó được thể hiên trong các tài liệu sau :Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: + “ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc Đồng thời truyên truyền giáo dục ,khắc phục mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo ,tín ngưỡng thực hiện ý đồ xấu. + Chăm lo phát triển KT-XH, giúp đồng bào theo đạo xóa đói ,giảm nghèo, nâng cao dân trí ,chăm lo sức khỏe ,xây dựng môi trường văn hóa ,thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với tổ quốc”.* Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ,Điều 70 quy định : + Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,theo hoạc không theo tôn giáo nào .Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật + Những nơi thờ tự cử các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ . + Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,tôn giáo để làm trái pháp luậtBÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1 )I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN1, Đọc và tìm hiểu2. Nhận xét :Qua các phương tiện thông tin,em hãy cho biết chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo ? => Đảng và Nhà nước quan tâm,bảo vệ các tôn giáo và tín ngưỡng, cụ thể trong Điều 70 Hiến Pháp 1992, hoặctrong văn kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng khóa 8 Các tôn giáo và tín ngưỡng đều bình đẳng trước pháp luật và phải phù hợp với văn hóa VN.I. TÌM HIỂU THÔNG TIN, SỰ KIỆN1. Đọc và tìm hiểu2. Nhận xét :=> Cho đến nay, ở Việt Nam có nhiều hình thức tôn giáo từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, nội sinh và ngoại nhập. Bên cạnh những tín ngưỡng dân tộc: thờ vua Hùng, thờ thành hoàng, thờ tổ tiên và các tôn giáo: Phật giáo (hơn 10 triệu tín đồ), Thiên Chúa giáo (hơn 6 triệu), Hồi giáo (hơn 10 vạn) . Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cũng như các tôn giáo ngoại nhập đều chung sống hòa bình với nhau,ít nhiều giao thoa,ảnh hưởng bởi truyền thống văn hóa Việt Nam, tuy có tranh chấp nhưng chưa bao giờ có xung đột, chiến tranh dưới lá cờ tôn giáo. Song sự hòa hợp tôn giáo,tự do tôn giáo là một đặc điểm có tính truyền thống của văn hóa Việt Nam. Hiện nay các tôn giáo và tín ngưỡng VN được Đảng và Nhà nước quan tâm ,bảo vệ bằng các văn bản cụ thể như trong Hiến Pháp 1992, hoặc trong văn kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng khóa 8 Các tôn giáo và tín ngưỡng đều bình đẳng trước pháp luật và phù hợp với văn hóa VN.Theo em đạo Phật thờ ai? Họ đi lễ ở đâu ? Đi để làm gì ? Chùa Hương Đài Di Lạc* Đạo Phật :+ Thờ Phật.+ Đi lễ ở chùa, tụng kinh niệm phật cầu đất nước và gia đình bình an ..Bàn thờ tổ tiên Trong một số gia đình Việt có bàn thờ Tổ tiên. Việc làm đó nói lên điều gì?* Thờ tổ tiên :Thể hiện lòng biết ơn đối các bậc sinh thành	 Chùa Hà ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) là một di tích văn hoá - tớn ngưỡng lâu đời. Hàng tháng, vào ngày rằm và mồng một, các tín đồ phật giáo và nhân dân thường đến vãn cảnh, cúng lễ cầu mong cho sức khoẻ và cuộc sống được bình yên, may mắn. Tuy nhiên, cũng tại chùa này vào những ngày đó, người ta cũng thấy cảnh nam nữ niờn thanh niên ăn mặc kệch cỡm, cử chỉ thiếu văn hoá... kéo nhau đến chùa cầu xin đủ điều: cầu mong tìm được vợ (chồng), cầu mong buôn bán được trót lọt nếu có buôn gian, bán lận. Họ đốt vàng mã vô tội vạ. Nhiều cô, cậu vây quanh các thầy bói để xin quẻ, nhờ thầy bói phán quyết về tương lai, tiền đồ của mình. 	Cùng suy nghẫmvề những hiện tượng sau! III. NỘI DUNG BÀI HỌC :NHÓM 1Tín ngưỡng là gì ? Nêu biểu hiện ? Ví dụ minh họa?NHÓM 2Tôn giáo là gì ? Nêu biểu hiện ? Ví dụ minh họa?NHÓM 3Mê tín dị đoan là gì ? Nêu biểu hiện ? Ví dụ minh họa?Học sinh thảo luận theo nhóm1. Khái niệm :101. Khái niệm:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁOa. Tín ngưỡng: - Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình. - VD: Thần linh, thượng đế, chúa trời 10a. Tín ngưỡng:b. Tôn giáo:Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi .VD: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, ).QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO BÀI 16 - TIẾT 27 :1. Khái niệm:10Là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái với lẽ thường gây ra hậu quả xấu.- VD:như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép, QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO BÀI 16 - TIẾT 27:a. Tín ngưỡngb. Tôn giáoc. Mê tín dị đoan1. Khái niệm:III. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm : Là hình thức tín ngưỡng có tổ chức, quan niệm, giáo lý và những lễ nghi thể hiên sự sùng bái ấyTin vào điều thần bí,hư ảo ,vô hình : thần linh, thượng đế, chúa trời TÍN NGƯỠNGKHÁI NIỆMBIỂU HIỆNVÍ DỤ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội.-Thể hiện niềm tin của con người vào thế giới tâm linh, thế giới thiêng liêng huyền bí.-Thể hiên niềm tin mù quáng vào những điều mơ hồ, không có thật, dẫn đến những thiệt hai về tiền của, thời gian và cả tình mạng.- Cúng vua Hùng, tổ tiên,- Thần nông, bến nước Đạo Phật, Thiên chúa, - Tin lành ,Hòa Hảo ...-Uống nước thánh, - Chữa bệnh bằng phù phép, yểm bùa - Đều thể hiên sự sùng bái với thần linh - Có tổ chức, có giáo lí, có hình thức lễ nghi để thể hiện .TÔN GIÁOMÊ TÍN DỊ ĐOANIV. BÀI TẬP1. Đánh dấu (x) vào ô tương ứng.Tình huốngTín ngưỡng và tôn giáoMê tín dị đoanĐi nhà thờ nghe giảng đạo.2. Không ăn trứng, muối, lạc trước khi đi thi.3. Tụng kinh ,niệm Phật.4. Đi lễ chùa vào ngày mồng một, hôm rằm.5. Đi xem bói để xem mình có thi đỗ không.X X X X XIV. BÀI TẬP 2. Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tín ngưỡng?	A. Xem bói.	 B. Đi lễ chùa. 	C. Lên đồng. 	 D. Yểm bùa.3. Trong các hành vi sau, hành vi nào là mê tín dị đoan? 	A. Đi lễ nhà thờ.	B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.	C. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.	D. Rút thẻ đầu xuân.BC- Nắm chắc nội dung đã học:	+ Các khái niệm về: Tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.	+ í thức về việc tuyên truyền chống mê tín dị đoan.- Chuẩn bị phần còn còn lại của nội dung bài học:	+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.	+ Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.	+ Việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Tìm hiểu tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.* DẶN DÒ :

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2627_bai_15_bao_ve_di.pptx