Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

a) Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó.

b) Chẳng ai quan tâm đến mình.

c) Bạn bè không thích chơi với mình.

d) Mình làm gì cũng thất bại.

 

pptx 24 trang phuongtrinh23 29/06/2023 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 15, Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15 - BÀI 7: 
ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG 
KHỞI ĐỘNG 
 BÀI 7 : ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG 
1. Thế nào là ứng phó với tâm lí căng thẳng? 
2. Các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng . 
3. Một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. 
Em hãy sắp xếp những bức tranh dưới đây theo trình tự 
các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng. 
2. Các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng 
Em hãy chia sẻ về cách ứng phó với tình huống căng thẳng mà em đã vượt qua . 
Thảo luận nhóm 
- Thời gian: 5 phút, cá nhân làm trên phiếu sau đó nhóm tổng hợp hoàn thành trên giấy A0. 
- Chấm điểm: + Mỗi biện pháp đúng đạt 1 điểm. 
 + Nêu được trên 10 biện pháp đúng sẽ có phần thưởng 
Em hãy quan sát các bức tranh sau và cho biết: Các nhân vật trong bức tranh nào thể hiện cách ứng phó tích cực, chưa tích cực? 
Chuẩn bị bài tiết sau: 
- Đóng vai: Nhóm 3 – tình huống 1; Nhóm 4 – tình huống 2 (Phần luyện tập) 
- Xem trước: Bài tập 2 (Khám phá/37-SGK) 
 Bài tập 2 (Vận dụng/40 -SGK) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Chúc các em một ngày học ý nghĩa. 
Luyện tập 
Căng thẳng 
do bị các bạn 
trêu đùa, 
chế giễu. 
Căng thẳng do bị điểm kém 
Căng thẳng 
do áp lực việc 
học hành. 
Căng thẳng 
bởi chuyện 
 gia đình 
 Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn 
trong mỗi bức tranh trên. 
Tình huống 1 
Tình huống 
Cách ứng phó 
Cách ứng phó tích cực 
khi bị căng thẳng 
Hải căng thẳng khi phải hùng biện trước to à n trường. 
Hải đã có phần thi ấn tượng và nhận được kết quả tốt. 
Kết quả 
Hải hít thở sâu và tự nhủ rằng bản thân sẽ làm tốt vì đã luyện tập chăm chỉ. 
Tình huống 2 
Tình huống 
Cách ứng phó 
Cách ứng phó tích cực 
khi bị căng thẳng 
Mai lo sẽ bị bố mẹ trách phạt vì làm mất đồng hồ đeo tay. 
Mai bình tĩnh và đầu óc tỉnh táo hơn. 
Kết quả 
chạy tập thể dục quanh nhà. 
17 
Nhận diện loại căng thẳng bạn HS gặp phải trong tình huống? 
Chỉ ra cách ứng phó của bạn HS trong tình huống 
Kết quả ra sao? 
 ...... 
 ...... 
Tình huống 3 
Tình huống 
Cách ứng phó 
Cách ứng phó tích cực 
khi bị căng thẳng 
Tuấn căng thẳng vì sợ bố mẹ biết kết quả học tập sẽ thất vọng. 
Tuấn bình tĩnh hơn và nói chuyện với bố mẹ. 
Kết quả 
bình tĩnh và tự nhủ bản thân sẽ làm tốt hơn. 
Tình huống 4 
Tình huống 
Cách ứng phó 
Cách ứng phó tích cực 
khi bị căng thẳng 
Hà căng thẳng vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng. 
Mẹ an ủi, giúp Hà tìm nguyên nhân, nhờ 
sự giúp đỡ từ cô giáo, nhờ vậy, Hà cũng cảm 
thấy an tâm hơn, tâm lí ổn định trở lại. 
Kết quả 
nhờ mẹ giúp đỡ. 
Em hãy kể thêm những cách khác để ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng. 
	 Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực: 
a) Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó. 
b) Chẳng ai quan tâm đến mình. 
c) Bạn bè không thích chơi với mình. 
d) Mình làm gì cũng thất bại. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_canh_dieu_tiet_15_bai.pptx