Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)

Thông tin: Sau khi gây ra nhiều thiệt hại vào ngày 30 Tết, mưa đá và dông lốc tiếp tục hoành hành trong chiều và tối mùng 1 (25/1) tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên. Tổng số nhà cửa bị hư hỏng tăng từ 5.300 lên gần 12.000 ngôi nhà.

Mưa lớn kéo dài cũng khiến nhiều địa phương xảy ra ngập lụt. Lượng mưa tại một số nơi vượt ngưỡng 100 mm như Tiên Hưng (Thái Bình) 126 mm, Bến Hồ (Bắc Ninh) 120 mm, Láng (Hà Nội) 117 mm, Cẩm Phả (Quảng Ninh) 110 mm, Đình Lập (Lạng Sơn) 104 mm.

 

pptx 32 trang bachkq715 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22+23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 22+23: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTIẾT 22 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài 	 nguyên thiên nhiênI. Thông tin, sự kiện (sgk trang 42- 43)Bảng thống kê rừng Việt Nam từ những năm 1943 đến năm 2015 Tiết 22+23: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNThông tin:- Khoảng 7h sáng 01/8/2015, hồ cá khối 1, thị trấn Tuần Giáo, Điện Biên) đã bị vỡ tung, gây ra lũ quét tại thị trấn. Khoảng 100 gia đình bị ảnh hưởng bởi trận lũ, trong đó nhiều nhà bị đổ tường, nước tràn vào cuốn trôi toàn bộ tài sản, hoa màu, ao cá. Một cửa hàng kinh doanh xe máy bị thiệt hại ước tính trên 300 triệu đồng.Thông tin: Sau khi gây ra nhiều thiệt hại vào ngày 30 Tết, mưa đá và dông lốc tiếp tục hoành hành trong chiều và tối mùng 1 (25/1) tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên... Tổng số nhà cửa bị hư hỏng tăng từ 5.300 lên gần 12.000 ngôi nhà.Mưa lớn kéo dài cũng khiến nhiều địa phương xảy ra ngập lụt. Lượng mưa tại một số nơi vượt ngưỡng 100 mm như Tiên Hưng (Thái Bình) 126 mm, Bến Hồ (Bắc Ninh) 120 mm, Láng (Hà Nội) 117 mm, Cẩm Phả (Quảng Ninh) 110 mm, Đình Lập (Lạng Sơn) 104 mm... Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng: Do chiến tranh tàn phá Hậu quả khi tài nguyên rừng suy giảm:  bão, lũ lụt...Trung Bộ nắng nóng, khô hạn kéo dài làm cho hơn 65.500ha lúa và cây trồng bị hạn hán, thiếu nước. Kết luận: Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi, điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: Thiên tai lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng con người. Tiết 22+23. CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Thông tin, sự kiênII. Nội dung bài học  1. Khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.* Môi trường:a, Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông hồ...) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải.II. Nội dung bài học  1. Khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.b, Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến, phục vụ cuộc sống của con người.Là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên trái đất và cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con ngườiNước bao phủ 71% diện tích quả đất, trong đó 97 % là nước mặn, còn 3% là nước ngọt.Trong 3% lượng nước ngọt trên trái đất thì có khoảng 3/4 lượng nước con người sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục địa chỉ có 0,5 nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao hồ mà con người đã đang sử dụng.Tài nguyên nước2. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có môi trường con người không thể tồn tại được.- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa –xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.? Qua quan sát thực tế, em thấy việc khai thác than ở địa phương có tác động đến môi trường như thế nào?Hãy nêu hậu quảcủa việc hủy hoại môi trường?Khai thác vàngMưa axit3. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc BVMT và TNTN - BVMT và TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. - Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN và huỷ hoại môi trường.- Mọi tổ chức, cá nhân đều phái có trách nhiệm BVMT và TNTN. Các biện phápTác dụng1. Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải.2. Phân loại rác thải3. Hạn chế việc làm dụng các hóa chất bảo vệ thực vật.4. Nghiêm cấm hành động chặt phá rừng và đất rừng săn bắt động vật quý hiếm.Phiếu học tậpCác biện phápTác dụng1. Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải.Bảo vệ nguồn nước ngầm, bảo vệ đất đai khỏi bị ô nhiễm, giữ vệ sinh môi trường sống 2. Phân loại rác thảiMôi trường, xanh, sạch, đẹp3. Hạn chế việc làm dụng các hóa chất bảo vệ thực vật.Giữ cho đất không bị ô nhiễm, thoái hóa 4. Nghiêm cấm hành động chặt phá rừng và đất rừng săn bắt động vật quý hiếm.Bảo vệ, phát triển rừng, bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ đa dạng sinh học Phiếu học tập Luật bảo vệ “Hổ” ở Ấn Độ Ngày 29 tháng 7 hàng năm, bắt đầu từ năm 2010 được quốc tế chính thức công bố là ngày Quốc tế về Bảo tồn loài Hổ. Việt Nam hưởng ứng ngày Quốc tế bảo tồn loài Hổ năm 2011.“Hộ chiếu cho rùa” ở bang California (Mỹ)Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chọn là Ngày Môi trường thế giới. Việt Nam tham gia, hưởng ứng ngày này từ năm 1982 và đã trở thành hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.Tôi và bạn – Hãy chung tay vì cuộc sống của chúng ta

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2223_bao_ve_moi_truon.pptx