Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Định Lý - Lê Thị Thương

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Định Lý - Lê Thị Thương

1. Định lí

Định nghĩa: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là định lí:

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung nào.

Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 

ppt 17 trang bachkq715 4610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Định Lý - Lê Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân trọng kính chào các thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học này Môn :Hình học lớp 7Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thương Khởi độngPhát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình minh họa.*TÝnh chÊt cña hai gãc ®èi ®Ønh : Hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau¤1+¤2 = 1800 (kÒ bï)¤2+¤3 = 1800 (kÒ bï)=>¤1+ ¤2 = ¤2+¤3 (= 1800 )=>¤1= ¤3Tập suy luận ¤1= ¤3 O312Hai góc đối đỉnh thì bằng nhauxx’yy’4Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau được khẳng định là đúng thông qua suy luận người ta gọi là định líTính chất hai góc đối đỉnhĐịnh lí là gì?Gồm những phần nào?Thế nào là chứng minh định lí?1231. Định líĐịnh nghĩa: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.Tiết 13: ĐỊNH LÍTrong các mệnh đề sau mệnh đề nào là định lí:Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung nào.Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.Định lí 3Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. TiÕt 12: Định lí?1 Ba tính chất ở § 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu ba định lí đó. Ba định lí trên có gì giống nhau ?Định lí gồm mấy phần? Gồm những phần nào?b) Cấu Tạo: Định lí gồm hai phần:Giả thiết ( GT):Kết luận (KL):Là những điều cần suy ra. là những điều đã cho.Tiết 13: ĐỊNH LÍ1. Định lía) Định nghĩa: Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì Ví dụ: Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau1. Định lí: Nếu ............... thì ...................... Giả thiết (GT)Kết luận (KL) Giả thiết (GT)Kết luận (KL)Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”, và được phát biểu qua sơ đồ sau:O13O1 ; O3 : Đối đỉnhGTKLO1 = O3 Tiết 13: ĐỊNH LÍ?2a) Hãy chỉ ra giả thiết, kết luận của định lí sau:b)VÏ h×nh minh ho¹ ®Þnh lÝ trªn, h·y viÕt gi¶ thiÕt kÕt luËn b»ng ký hiÖu.baca, b ph©n biÖta// c , b//cGTKLa // b TiÕt 12: Định lí TiÕt 12: Định lí TiÕt 13: Định lí1. Định lí : (sgk,)Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba a) GT: KL: chúng song song với nhauĐịnh lí Giả thiết ( GT):Kết luận (KL) TiÕt 13: Định lí1. Định lí: (sgk,)Là những điều cần suy ra.là những điều đã cho.Định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”,GTKLĐịnh lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Khởi độngPhát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình minh họa.*TÝnh chÊt cña hai gãc ®èi ®Ønh : Hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau¤1+¤2 = 1800 (kÒ bï)¤2+¤3 = 1800 (kÒ bï)=>¤1+ ¤2 = ¤2+¤3 (= 1800 )=>¤1= ¤3Tập suy luận ¤1= ¤3 Chứng minh: (1)(2)Từ (1) và (2) Từ 3 trừ hai vế cho Ô2 (3)(đpcm) TiÕt 13: Định lí1. Định lí: (sgk,)2. Chøng minh ®Þnh lÝ Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.O1 ; O3 : Đối đỉnhGTKLO1 = O3 ¤1và ¤3 đối đỉnhMà:Định lí2. Chøng minh ®Þnh lÝ Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. Ví dụ 1: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông Tiết 13: Định lí1. §Þnh lÝ: (sgk,)xOz vµ zOy kề bùOm là tia phân giác của xOzOn là tia phân giác của zOymOn =900GTKLxyzmnOxOz vµ zOy kÒ bïOm lµ tia ph©n gi¸c cña xOzOn lµ tia ph©n gi¸c cña zOymOn =900GTKL Chøng minh mOz = xOz (1) (v× Om lµ tia ph©n gi¸c cña xOz) zOn = zOy (2) (v× On lµ tia ph©n gi¸c cña zOy) Tõ (1) vµ (2) ta cã :mOz + zOn = (xOz + zOy) (3) V× tia Oz n»m gi÷a hai tia Om , On vµ v× xOz ; zOy kÒ bï ( theo GT) nªn tõ (3) ta cã: mOn = .1800 hay mOn = 900xyzmnOMuốn chứng minh một định lí ta cần trải qua các bước:Bước 1: Vẽ hình minh họa định lí.Bước 2: Dựa theo hình vẽ viết giải thiết, kết luận bằng kí hiệu.Bước 3: Từ giả thiết ta đưa ra các khẳng định và nêu kèm các căn cứ của nó cho đến kết luận. Tiết 13: Định Lí1. §Þnh lÝ: (sgk,)2. Chứng minh định lí: Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.Những nội dung cần nắm 1.Định lí2.Chứng minh định líThế nào là định lí?Cấu trúc của định líKL- Vẽ hình.Viết GT, KL bằng kí hiệu.Dùng lập luận để từ GT suy ra KLGTTiết 13: ĐỊNH LÍBài tập 49/trang101 Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.Luyện tập + vận dụngb) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. Giả thiếtMột đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau Kết luận hai đường thẳng đó song song. Kết luậnhai góc so le trong bằng nhau Giả thiếtMột đường thẳng cắt hai đường thẳng song songTìm tòi mở rộngHọc sinh học theo sơ đồ hướng dẫnHọc thuộc định lí là gì.Phân biệt được GT và KL của định lí.Nắm được các bước chứng minh định lí.BTVN: 50,51,52(sgk,101) : 41,42 (SBT,81)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_13_dinh_ly_le_thi_thuong.ppt