Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

Ngay sau đó, hai quốc gia tự trị đã ra đời – Ấn Độ cho đại đa số người Ấn Độ giáo và Pakistan cho đại đa số người Hồi giáo.Sự chia cắt này dẫn đến một trong những thảm họa bi thương nhất của Thế kỷ 20.

Khi còn là thuộc địa của Anh, Ấn Độ là quê hương của gần 400 triệu người – người Ấn Độ giáo chiếm đa số, còn người Hồi giáo chiếm khoảng một phần tư dân số.

Ông Nehru, thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, phản đối chuyện chia cắt đất nước theo tôn giáo.

Nhưng ông Jinnah, người sau đó trở thành thống đốc đầu tiên của Pakistan, khăng khăng đòi có một quốc gia riêng cho những người Hồi giáo.

Sau khi biên giới giữa hai nước được vạch định năm 1947, Jinnah phàn nàn ông chỉ được một nước Pakistan “bị mối mọt cắn” – với hai cánh cách xa nhau hai ngàn km và lãnh thổ của Ấn Độ ở giữa. Sau đó, vào năm 1971, phần Đông Pakistan trở thành quốc gia độc lập Bangladesh.

 

ppt 15 trang phuongtrinh23 29/06/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ấn Độ 
Thời 
Gian 
TênVương 
Triều 
 Những nét chính 
IV-VI 
VI -XII 
XII -XVI 
XVI-XIX 
Giữa XIX 
-> 1947 
 HĐN 2 – 8 phút 
 Đọc phần 3.1 SGk trang 77 
Nêu những nét chính về các vương triều sau 
-Đến thế kỉ VI thì bị diệt vong 
-Đầu thế kỉ IV Ấn Độ được thống nhất và phát triển về mọi mặt 
Luôn bị nước ngoài xâm lược và thống trị 
 Bị thực dân Anh xâm lược và là thuộc địa của Anh 
1. Những nét chính về các vương triều phong kiến Ấn Độ 
Gúp -ta 
Đê-li 
Người Thổ Nhĩ Kì Xâm lược và thống trị 
Mô - Gôn 
Người Mông Cổ xâm lược 
Ngay sau đó, hai quốc gia tự trị đã ra đời – Ấn Độ cho đại đa số người Ấn Độ giáo và Pakistan cho đại đa số người Hồi giáo.Sự chia cắt này dẫn đến một trong những thảm họa bi thương nhất của Thế kỷ 20. 
Khi còn là thuộc địa của Anh, Ấn Độ là quê hương của gần 400 triệu người – người Ấn Độ giáo chiếm đa số, còn người Hồi giáo chiếm khoảng một phần tư dân số. 
Ông Nehru, thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, phản đối chuyện chia cắt đất nước theo tôn giáo. 
Nhưng ông Jinnah, người sau đó trở thành thống đốc đầu tiên của Pakistan, khăng khăng đòi có một quốc gia riêng cho những người Hồi giáo. 
Sau khi biên giới giữa hai nước được vạch định năm 1947, Jinnah phàn nàn ông chỉ được một nước Pakistan “bị mối mọt cắn” – với hai cánh cách xa nhau hai ngàn km và lãnh thổ của Ấn Độ ở giữa. Sau đó, vào năm 1971, phần Đông Pakistan trở thành quốc gia độc lập Bangladesh. 
Dù xung đột giữa giữa người Ấn Độ giáo và người Hồi Giáo đã bùng nổ từ trước khi có sự phân chia, nhưng bi kịch lớn đã xảy ra vào thời điểm chia cắt biên giới. 
Hơn 12 triệu người tỵ nạn di chuyển từ Ấn Độ sang Pakistan và ngược lại. Khoảng nửa cho tới một triệu người thuộc nhiều cộng đồng bị sát hại và hàng chục ngàn phụ nữ bị bắt cóc. 
Quan hệ Ấn Độ – Pakistan tới giờ vẫn chưa phục hồi sau thảm họa này và xung đột tranh giành thung lũng Kashmir vẫn chưa được giải quyết. 
2. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA ẤN ĐỘ THỜI PHONG KiẾN 
Văn h ó a 
 Th à nh tựu nổi bật 
Chữ viết 
Tôn gi á o 
Văn học 
Nghệ thuật 
 Kiến tr ú c 
 HĐN 2 – 4 phút 
Đọc phần 3.2 SGK trang 77,78 và quan sát hình ảnh hoàn thiện bảng sau 
 -Có 2 đạo chính: Đạo Bà La Môn và đạo Hinđu. 
-Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện cổ xưa nhất. 
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo Hin-đu. 
 Kiến trúc đồ sộ, tinh xảo. 
Chữ Phạn 
221 
CN 
618 
1644 
Năm 
Nhà Tần 
Sự hình thành XHPK Trung Quốc 
Nhà Đường 
Thời kì thịnh vượng thời phong kiến Trung Quốc 
Nhà Thanh 
Thời kì suy tàn XHPK Trung Quốc 
Bài 1. 
Bài 2. 
a. Xuất hiện công cụ bằng sắt. 
c. Hình thành giai cấp địa chủ. 
d. Xuất hiện nông dân lĩnh canh hay còn gọi là tá điền. 
e. Vua đứng đầu nhà nước 
LUYỆN TẬP BÀI 13. 
Chữ Phạn 
CHÙA HANG A-GIAN-TA . 
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN 
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư. 
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo 
Chùa hang Ajanta 
Chùa hang Ajanta 
Có thể nói, các tác phẩm trong hang động A-jan-ta “ là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”. 
Đền hang a-jan-ta mãi mãi xứng đáng là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ nói riêng và nhân loại nói chung 
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 
- Chịu ảnh hưởng 
 sâu sắc của các 
tôn giáo. 
Nghệ thuật kiến trúc 
Chïa hang Atgianta 
Kiến trúc Hin- đu 
Kiến trúc phật giáo 
Ngôi đền đá ở Ấn Độ 
Th¸p chµm cña ng­êi ch¨m ë viÖt nam 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài cũ : - các nét chính về 3 vương triều và văn hóa Ấn Độ.. 
 Tìm hiểu trước Bài 14: 
+ KÓ tªn c¸c quèc gia trong khu vùc § ô ng Nam A ́ hiÖn nay? 
+ Nªu nh÷ng nÐt chung vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn c¸c n­íc ®ã? §iÒu kiÖn tù nhiªn ®ã cã thuËn lîi vµ khã kh¨n g× cho viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_7_bai_5_an_do_thoi_phong_kien.ppt