Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Thế kỉ X, nước Đại Cồ Việt đã xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của quan. Trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và trong việc xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền, đã tập trung được nhiều thợ khéo trong nước.

Kinh đô Hoa Lư rất tráng lệ, theo sử cũ ghi:

 Dựng điện Bách Bảo thiên tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng, bạc làm nơi coi chầu; phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Ngoài ra, còn có lầu Đại Vân, điện Trường Xuân, điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc. Gần động Thiên Tôn có đài Kính Thiên làm nơi tế cáo trời đất. Xung quanh kinh thành có tường thành xây bằng gạch, hoặc đắp bằng đất đá. Trong thành, còn có 1 số ngôi chùa như chùa Nhất Trụ, các kho vú khí hoặc kho đồ dung hằng ngày, kho thóc thuế,

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,

Quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hóa với nhau.

 

pptx 6 trang bachkq715 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 2 THÀNH VIÊN:PhượngĐỗ ThyHươngQuỳnhVyBài 9: Nước đại cồ việt thời Đinh- Tiền lê II: Sự phát triển kinh tế và văn hóa1:Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã.Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng . Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại và tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.Thế kỉ X, nước Đại Cồ Việt đã xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của quan. Trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và trong việc xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền, đã tập trung được nhiều thợ khéo trong nước.Kinh đô Hoa Lư rất tráng lệ, theo sử cũ ghi: Dựng điện Bách Bảo thiên tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng, bạc làm nơi coi chầu; phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Ngoài ra, còn có lầu Đại Vân, điện Trường Xuân, điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc. Gần động Thiên Tôn có đài Kính Thiên làm nơi tế cáo trời đất. Xung quanh kinh thành có tường thành xây bằng gạch, hoặc đắp bằng đất đá. Trong thành, còn có 1 số ngôi chùa như chùa Nhất Trụ, các kho vú khí hoặc kho đồ dung hằng ngày, kho thóc thuế, Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm, Quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hóa với nhau.2:Đời sống xã hội và văn hóaĐời sống xã hộiVăn hóaGiáo dục chưa phát triển .Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể.Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh- Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật, Trong xã hội, vua và các quan văn, võ (cùng một số nhà sư) tạo thành bộ máy thống trị.Những người bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủĐa số nông dân là những người dân tự do, cày ruộng công làng xã, có quyền lợi gắn bó với làng, với nước.Cuộc sống của nhân dân còn đơn giản, bình dị.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_9_nuoc_dai_co_viet_thoi_dinh_ti.pptx