Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 13, Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tạ Thạc Tuấn

Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 13, Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tạ Thạc Tuấn

II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

Với những chính sách tích cực như vậy 

Kết quả nông nghiệp thời kì này đã phát triển,

biểu hiện là mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt

Tịch điền là ruộng được nhà vua cày (tượng trưng) hàng năm,

Biểu thị sự quan tâm của nhà vua đối với nghề nông.

ppt 26 trang bachkq715 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 13, Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tạ Thạc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC $ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAN PHƯỢNGTRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINHLịch sử 7Tiết 13- bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê ( Mục II)Gv: TẠ THẠC TUẤN Qui định học sinh ghi vở Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ? Những chính sách nào cho thấy nhà Lê rất quan tâm khuyến khích sản xuất nông nghiệp ?-Vua Lê vào mùa xuân thường về địa phươngtổ chức lễ cày tịch điền, tự cày mấy đường để động viên khuyến khích nông dân tích cực tham gia sản xuất- Việc khai hoang được mở rộng, mở mang diện tích trồng trọt, cho đào vét kênh máng để tưới tiêu cho đồng ruộngTịch điền là ruộng được nhà vua cày (tượng trưng) hàng năm, Biểu thị sự quan tâm của nhà vua đối với nghề nông.?Em hiểu thế nào là lễ cày tịch điền? Mục đích ?Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủVới những chính sách tích cực như vậy Kết quả nông nghiệp thời kì này đã phát triển, biểu hiện là mùa lúa các năm 987, 989 đều tốtNguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10Lễ hội tịch điền a.Nông nghiệp: + Ruộng công làng xã chia cho dân cày cấy (dân có nghĩa vụ với vua)+ Các biện pháp khuyến nông: Vua cày tịch điền, mở rộng khẩn hoang, đào vét kênh ngòi+ Kết quả: Sản xuất phát triển, được mùa liên tụcBài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủNguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10?Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền Lê như thế nào ?Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ- Các xưởng thủ công nhà nước được thành lập, tập trung ở kinh đô Hoa Lư, tập trung những người thợ kho tay trong nước chuyên đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền, may quần áo mũ, giày cho vua quanNguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10Thủ công nghiệpTrong nhân dân, các nghề thủ công truyền thống cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm... Nền thủ công nghiệp nước ta phát triển mạnhNguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10Miêu tả cung điện Hoa LưBài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền Lê?_Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang TQ làm việc như thời Bắc thuộc_Đức tính siêng năng cần cù, chịu khó của người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại b.Thủ công nghiệp: _Nhà nước: tập trung nhiều thợ khéo, nhằm phục vụ nhu cầu của vua, quan: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện _Nhân dân: các nghề cổ truyền tiếp tục phát triển: dệt lụa, kéo tơ, gốm, làm giấy. Bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ- Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.- Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán trong và ngoài nước phát triển ?Tình hình thương nghiệp có những điểm gì đáng chú ý ?Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủBài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ c.Thương nghiệp:Nhà nước cho đúc tiền, mở rộng buôn bán với nước ngoài (vùng biên giới Việt – Trung) Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê được hình thành* Có 2 tầng lớp cơ bản: Thống trị: Vua, quan lại, một số nhà sư. Bị trị: nông dân (chiếm đa số), thương nhân, thợ thủ công, địa chủ và nô tì.Xã hội có những tầng lớp nào? Bao gồm ai?a. Xã hội: Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóaSơ đồ xã hội thời Tiền LêGiai cấp thống trịThái sư-Đại sưVuaCác quan Văn-VõGiai cấp bị trịThợ thủ côngĐịa chủNông dânNhững người buôn bánNô tìĐạo Phật có điều kiện truyền bá rộng rãi hơn trướcGiáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là những nhà sư, họ giỏi chữ Hán, trực tiếp dạy học, cố vấn cho vua sư Vạn Hạnh, Đỗ Thuận nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng và trọng dụng? Tại sao nhà sư thuộc tầng lớp thống trị và lại được trọng dụng vào thời Đinh-Tiền Lê ?Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóaBài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóa -Xã hội: có 2 tầng lớp:Thống trị & bị trị+ Thống trị: Vua, quan lại, nhà sư+ Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, 1 số ít địa chủ & nô tì -Giáo dục: chưa phát triển Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa nổi tiếng như chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất TrụNhững điểm nào cho thấy đạo Phật trong giai đoạn này được truyền bá rộng rãi ?b. Văn hóa : Tiết 13 Bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóaNguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10Chùa Nhất Trụ Rất bình dị, nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đánh vật Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào ?b. Văn hóa: Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóa Thắt chặt tình đoàn kết trong nhân dân, rèn luyện cho con người có sức khỏe tốt để bảo vệ đất nước .Các hình thức sinh hoạt này có ý nghĩa gì đối với đời sống người dân ?b. Văn hóa: Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóaBài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊII – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA2. Đời sống xã hội và văn hóa b.Văn hóa: 	+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư được quý trọng 	+Văn hóa dân gian phát triển như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật Các lĩnh vựcTình hình phát triểnKinh tế:+ Nông nghiệp Ruộng của làng xã, chia cho dân (dân có nghĩa vụ với vua)+ Vua tổ chức cày tịch điền.+ Khai hoang, thủy lợi, nuôi tằm Lập bảng tình hình phát triển kinh tếKinh tế:+ Thủ công nghiệp + Lập xưởng thủ công nhà nước.+ Tập trung nhiều thợ giỏi (đúc tiền, vũ khí, y phục, xây dựng )+ Các nghề dân gian phát triển. Kinh tế:+ Thương nghiệp + Ngoài nước ở biên giới Việt Trung.+ Trong nước ở các chợ làng quê.Các lĩnh vựcTình hình phát triển Xã hội: + Thống trị: Vua, quan lại, nhà sư. + Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ công, thương nhân, một số ít địa chủ và nô tì. Lập bảng tình hình phát triển xã hội-văn hóa Văn hóa: - Giáo dục chưa phát triển.- Nho học chưa ảnh hưởng- Phật giáo được truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, nhà sư được trọng dụng)- Nhiều loại hình văn hóa như: ca múa, đua thuyền, đấu vật trong các ngày lễ hội.Nguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10Thiên Phúc Trấn Bảo. Tiền thời Tiền Lê, Lê Đại Hành 980 – 1009Nguyễn Hoàng Long - THCS Hoàng Văn Thụ Q.10

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_13_bai_9_nuoc_dai_co_viet_thoi.ppt