Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 6, Bài 5: Ấn độ thời phong kiến - Nguyễn Thị Điệp
? Ấn Độ thời phong kiến đã trải qua những vương triều nào?
? Vương triều Gúp-ta thịnh vượng như thế nào?
? Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 6, Bài 5: Ấn độ thời phong kiến - Nguyễn Thị Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾNGV Nguyễn Thị Điệp – THCS Lê Quý Đôn HDDãy Himalaya – nơi khởi nguồn của sông Ấn và sông HằngBài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN? Ấn Độ thời phong kiến đã trải qua những vương triều nào?? Vương triều Gúp-ta thịnh vượng như thế nào?? Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ?1. Ấn Độ thời phong kiếnBài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN- Vương triều Gúp-ta ( TK IV đến TK VI)- Ấn Độ trở thành một quốc gia phong kiến hùng mạnh, công cụ sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế - xã hội và văn hoá phát triển.- Đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp-ta bị diệt vong, sau đó Ấn Độ luôn luôn bị nước ngoài xâm lược, cai trị.1. Ấn Độ thời phong kiếnCột sắt Delhi có chiều cao 7,2 m tính từ mặt đất và tổng trọng lượng khoảng 10 tấn. Mấy trăm năm trước nó đã được chuyển đến vị trí hiện tại. Nó đã trải qua hơn 1.600 năm dầm mưa dãi nắng nhưng lại không hề rỉ sét. Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN- Vương triều Hồi giáo Đê-li ( TK XII đến TK XVI) - Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li.- Quý tộc Hồi giáo thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đoán đạo Hin-đu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. 1. Ấn Độ thời phong kiếnBài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN- Vương triều Ấn Độ Mô-gôn ( TK XVI đến TK XIX) - Thế kỉ XVI, người Mông Cổ chiếm đóng Ấn Độ, lập Vương triều Mô-gôn, xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.1. Ấn Độ thời phong kiếnBài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN? Vị trí của văn hóa Ấn Độ trong nền văn hóa thế giới?? Những thành tựu của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực:+ Chữ viết ?+ Tôn giáo?+ Văn học?+ Nghệ thuật kiến trúc?2. Văn hoá Ấn ĐộBài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN2. Văn hoá Ấn Độ- Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. - Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. Chữ viết : Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN2. Văn hoá Ấn Độ- Đạo Bà La Môn có bộ Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất - Đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. - Tôn giáo: Ấn Độ là một quốc gia đa tín ngưỡng có tới hai triệu vị thần. Dân gian thường suy nghĩ rằng, không nên sống ở những nơi mà thiếu vắng đền chùa và nhìn thấy một tòa tháp là thấy được mười triệu điều lành. Đền thờ Hindu có rất nhiều mảng phù điêu, trạm khắc trên bề mặt, tạo nên một vẻ đẹp rực rỡ, sống động.Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN2. Văn hoá Ấn Độ- Gồm giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội.Mahabharata là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ- Nền văn học Hin-đu Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN2. Văn hoá Ấn ĐộKiến trúc : - Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo với những công trình kiến trúc đền thờ, ngôi chùa độc đáo còn được giữ lại đến ngày nay.=> Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời, là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại.Lăng mộ của Hoàng đế Humayun của vương triều Mughal được vào năm 1562. Tọa lạc tại Delhi, công trình cao 47m này lấy cảm hứng từ kiến trúc Ba Tư, hình bát giác với hai tầng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_6_bai_5_an_do_thoi_phong_kien.pptx