Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
I – Sự phát triển kinh tế
A. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện
nhiều chính sách khuyến khích
sản xuất, mở rộng diện tính trồng trọt.
1. Nông nghiệp
- Được phục hồi và phát triển
- Công cuộc khai triển đất hoang, thành
lập làng xã được mở rộng, đê điều được
củng cố.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn
diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn
thu nhập chính của nhà nước
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phát triển kinh tế thời TrầnLỊCH SỬ 73I – Sự phát triển kinh tế A. Tình hình kinh tế sau chiến tranhSau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khíchsản xuất, mở rộng diện tính trồng trọt. 1. Nông nghiệp- Được phục hồi và phát triển- Công cuộc khai triển đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố.- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớndiện tích ruộng đất trong nước và là nguồnthu nhập chính của nhà nước- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.Cảnh làm ruộng thời TrầnCảnh đắp đê tời Trần2. Thủ công nghiệp- Thủ công nghiệp rất phát triển- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm: tráng men, dệt, đóng thuyền,...- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển: nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt,.. - Nhiều phường nghề thủ công được thành lập.3. Thương nghiệp- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.- Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng Thành, đã có 61 phường.- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, thu hút người buôn bán khắp nơi.B. Tình hình xã hội sau chiến tranh-Sau chiến tranh Mông-Nguyên, xã hội ngày càng phân hóa.-Tầng lớp vương hầu, quý tộc chiếm nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp).-Tầng lớp địa chủ cao thứ hai, đấu tư ruộng đất cho nông dân cày để thu tô.-Đông nhất xã hội là nông dân cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã là tầng lớp bị trị.-Chiếm tỉ lệ nhỏ là tầng lớp thợ thủ công, thương nhân.-Thấp kém nhất là nông nô, nô tì bị quý tộc bóc lột nặng nề.-Con gái nô tì vẫn là nô tì.-Nông nô là nô tì được đưa vào sản xuất.Nô tì thời TrầnĐịa chủ thời TrầnC. Tổng kếtTa có sơ đồ sau
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.pptx