Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Tiếp theo)

Trương Hán Siêu, tác giả bài Phú sông Bạch Đằng nổi tiếng là một nhân vật lớn đời Trần. Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

 

pptx 29 trang bachkq715 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (TT)II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA1. Đời sống văn hóa 2. Văn học 3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắcThờ cúng tổ tiênĐỀN THỜ VUA HÙNGĐể ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Theo thiết kế, thân tượng cao 9,9 mét, nặng 100 tấn với kinh phí gần 80 tỉ đồng. Ngày 16/12/2009 (1/11 âm lịch) khởi công công trình này nhân Đại lễ kỷ niệm lần thứ 701 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (3/11/1308). Tượng được dựng tại khu vực tượng đá An Kỳ Sinh lên chùa Đồng, khu di tích Yên Tử.Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân TôngCA HÁT MÚA RỐIĐUA THUYỀNNHẢY MÚA CHỮ NÔM CHỮ HÁN Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc đặt mồi lửa dưới đống củi là nguy cơ; nên lấy điều kiềng canh nóng mà thổi rau nguội làm sợ. Phải huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai . Như vậy chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng suốt đời tận hưởng; chẳng những gia thuộc ta được ấm êm giường nệm, mà vợ con các ngươi cũng trăm tuổi sum vầy; chẳng những tông miếu ta được hương khói nghìn thu mà tổ tiên các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng; chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí, mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm; chẳng những thụy hiệu ta không hề mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu truyền. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi, phỏng có được không? (Trích Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)* Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài  Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lượcPHÒ GIÁ VỀ KINH( TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ )TRẦN QUANG KHẢIPHIÊN ÂM Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang sanDỊCH THƠ 	Chương Dương cướp giáo giặc 	Hàm Tử bắt quân thù 	Thái bình nên gắng sức	 	Non nước ấy ngàn thu Đến chơi sông chừ ủ mặt,Nhớ người xưa chừ lệ chan.Rồi vừa đi vừa ca rằng:“Sông Đằng một dải dài ghê,Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.Những phường bất nghĩa tiêu vong,Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:“Anh minh hai vị thánh quân,Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.Giặc tan muôn thuở thanh bình,Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.”  (Trích Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu) Trương Hán Siêu, tác giả bài Phú sông Bạch Đằng nổi tiếng là một nhân vật lớn đời Trần. Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.QUỐC TỬ GIÁM- “ Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi.- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí) Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc NamTuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.  Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦNII. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA1. Đời sống văn hóa2. Văn học3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật* Giáo dục:* Khoa học - kĩ thuật: - Sử học: - Y học:- Quân sự:Súng thần cơ TIẾT: 29- Thiên văn học:BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦNII. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA1. Đời sống văn hóa2. Văn học3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắcTIẾT: 29 Tháp Phổ Minh Chùa Phổ MinhThành Tây ĐôHoàng thành Thăng LongHÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC ( thế kỉ XIV-XV)HÌNH RỒNGCác công trình kiến trúcđược UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long 01- 08 – 20102. Thành Tây Đô (Thành nhà Hồ) 27- 06 - 20113040201050607080QUAY123456VÒNG QUAY MAY MẮNCâu 1: Nhà Trần sử dụng loại chữ nào sau đây?ận tải:A. Chữ Hán và Chữ NômB. Chữ NômC. Chữ Hán D. Chữ Quốc NgữQUAY VỀCâu 2.Tác phẩm “HỊCH TƯỚNG SĨ” nổi tiếng của tác giả nào? A. Lý Thường KiệtB. Trần Hưng ĐạoC. Trương Hán SiêuD. Trần Quang KhảiQUAY VỀCâu 3:Tháp Phổ Minh là công trình kiến trúc của triều đại nào?A. TrầnB. Đinh – Tiền LêC. LýD. NgôQUAY VỀCâu 4: Nhà nho nỗi tiếng thời Trần là ai? A. Trần Nhân TôngB. Trần Hưng ĐạoC. Chu Văn AnD. Phạm Sư ÔnQUAY VỀCâu 5: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp?ABHịch tướng sĩPhò giá về kinhPhú sông Bạch ĐằngĐại Việt sử kíSúng thần cơLê Văn HưuHồ Nguyên TrừngTrương Hán SiêuTrần Quan KhảiTrần Quốc Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.pptx