Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước đại cồ việt thời Đinh – Tiền Lê

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước đại cồ việt thời Đinh – Tiền Lê

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

* Diễn biến:

 - Đầu năm 981 quân Tống chia hai đường thủy bộ tiến vào nước ta.

 - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến.

 - Nhiều trận chiến đấu diễn ra ác liệt trên sông Bạch Đằng và trên bộ.

* Kết quả:

 - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

* Ý nghĩa:

 - Khẳng định quyền làm chủ đất nước.

 - Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập.

 

ppt 26 trang phuongtrinh23 29/06/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước đại cồ việt thời Đinh – Tiền Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ 
Nội dung bài học 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
1. Nhà Đinh xây dựng đất 
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? 
 Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. 
 Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. 
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước 
CỐ ĐÔ HOA LƯ 
1. Nhà Đinh xây dựng đất 
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì? 
Điều đó khẳng định người Việt có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế. 
1. Nhà Đinh xây dựng đất 
Đinh Bộ Lĩnh đã có những chính sách gì để xây dựng đất nước? 
- Phong vương cho con 
- Cắt cử quan lại 
- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội. 
1. Nhà Đinh xây dựng đất 
Mặt trước ghi Thái Bình hưng bảo, mặt sau ghi chữ “Đinh” 
Đồng tiền Thái Bình hưng bảo, tiền đầu tiên ở Việt Nam 
1. Nhà Đinh xây dựng đất 
 Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. 
- Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. 
- Phong vương cho con 
- Cắt cử quan lại 
 Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội. 
- Ý nghĩa: Ổn định đời sống xã hội, là cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước. 
-Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị giết dẫn đến nội bộ lục đục 
-Nhà Tống lăm le xâm lược,Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua? 
Vì Lê Hoàn là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khỏe mạnh và đang giữ chức Thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội. 
Thaí Hậu Dương Vân Nga Trao long bào cho Lê Hoàn 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
TRUNG ƯƠNG 
VUA 
CHÂU 
LỘ 
THÁI SƯ – ĐẠI SƯ 
QUAN VÕ 
QUAN VĂN 
PHỦ 
ĐỊA PHƯƠNG 
* Bộ máy nhà nước 
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 
Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? 
* Quân đội: gồm 2 bộ phận: 
 - Cấm quân 
 - Quân địa phương 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? 
Hoàn cảnh: Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn. 
 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
Dựa vào lược đồ kết hợp với thông tin trong SGK, Em hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống. 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
* Diễn biến: 
 - Đầu năm 981 quân Tống chia hai đường thủy bộ tiến vào nước ta. 
 - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến. 
 - Nhiều trận chiến đấu diễn ra ác liệt trên sông Bạch Đằng và trên bộ . 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào? 
* Kết quả: 
 - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi có ý nghĩa gì? 
* Ý nghĩa: 
 - Khẳng định quyền làm chủ đất nước. 
 - Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập. 
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
* Diễn biến: 
 - Đầu năm 981 quân Tống chia hai đường thủy bộ tiến vào nước ta. 
 - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến. 
 - Nhiều trận chiến đấu diễn ra ác liệt trên sông Bạch Đằng và trên bộ . 
* Kết quả: 
 - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. 
* Ý nghĩa: 
 - Khẳng định quyền làm chủ đất nước. 
 - Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập. 
ÔN TẬP 
Câu 1.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu? 
a.Đại Việt. Ở Hoa Lư 
b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư 
c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa 
d.Đại Việt.Ở Đại La 
B 
Câu 2. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? 
a. Nhà Minh ở Trung Quốc 
b. Nhà Hán ở Trung Quốc 
c. Nhà Đường ở Trung Quốc 
d.Nhà Tống ở Trung Quốc 
ÔN TẬP 
D 
Câu 3, Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? 
a. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình 
b. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống 
c. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc. 
d. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên 
ÔN TẬP 
B 
Câu 4. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? Vị vua nào tồn tại lâu nhất? 
a. 4 đời vua . Lê Long Đỉnh lâu nhất 
b. 3 đời vua. Lê Đại Hành lâu nhất 
c. 2 đời vua . Lê Long Việt lâu nhất 
d. 3 đời vua . Lê Long Việt lâu nhất 
ÔN TẬP 
C 
DẶN DÒ 
HỌC BÀI 
SOẠN BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (TT) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_9_nuoc_dai_co_viet_thoi_dinh_tie.ppt