Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến - Văng Tuấn Kiệt

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến - Văng Tuấn Kiệt

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Thôøi Xuaân Thu - Chieán Quoác trong sản xuất TQ coù nhöõng tieán boä gì?

- Thời Xuân Thu – Chiến Quốc có những biến đổi sâu sắc trong sản xuất và xã hội.

 + Công cụ bằng sắt ra đời >diện tích gieo trồng được mở rộng>năng suất lao động tăng.

 + Xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới: địa chủ và tá điền.

- Xã hội phong kiến được hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và xác lập vào thời Hán.

 

pptx 17 trang phuongtrinh23 29/06/2023 930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến - Văng Tuấn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện: Văng Tuấn Kiệt 
CHỦ ĐỀ. 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 
LỚP 7 
CHỦ ĐỀ. 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 
Dân số 
H iện tại của Trung Quốc là 1.445.212.946 người vào ngày 24/09/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc . Dân số Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. 
 Văn hóa Trung Quốc 
L à một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh. Văn hóa Trung Quốc đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các dân tộc, quốc gia lân cận như Việt Nam , Triều Tiên và Nhật Bản . 
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 
Nền văn minh Trung Quốc cổ đại được hình thành ở đâu và khoảng thời gian nào ? 
- Văn minh Trung Hoa được hình thành trên lưu vực sông Hoàng Hà. 
- Nhà nước cổ đại đầu tiên được xây dựng từ 2000 năm TCN và có nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ. 
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc 
T hôøi Xuaân Thu - Chieán Quoác trong sản xuất TQ coù nhöõng tieán boä gì? 
- Thời Xuân Thu – Chiến Quốc có những biến đổi sâu sắc trong sản xuất và xã hội. 
 + Công cụ bằng sắt ra đời >diện tích gieo trồng được mở rộng>năng suất lao động tăng. 
 + Xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới: địa chủ và tá điền. 
- Xã hội phong kiến được hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và xác lập vào thời Hán. 
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán 
a. Thời Tần (221-206 TCN) 
Trình bày những nét chính trong đối nội 
nhà Tần? 
- Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị 
- Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật...trong cả nước 
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ 
Quân Tần bắt dân chúng đi xây Vạn Lý Trường Thành 
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán 
b. Thời Hán (206 TCN – 220) 
Hán Cao Tổ 
Lưu Bang 
(256 TCN – 195 TCN) . 
Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì ? 
- Đối nội: 
 + Xóa bỏ chế độ luật pháp hà khắc. 
 + Giảm tô thuế và sưu dị cho nông dân. 
 + Khuyến khích khai hoang phát triển nông nghiệp. 
- Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ. 
- Tác động: Kinh tế phát triển, xã hội ổn định. 
Đường Thái Tông 
( Lý Thế Dân ) 
(598-649). mở đầu cho thời kì Trinh Quán chi trị, thịnh vượng nhất thời Đường 
3 . Sự thịnh vượng của TQ dưới thời Đường (618 – 907) 
S ự th ị nh vư ợ ng c ủ aTrung Qu ố c dư ớ i th ờ i Đư ờ ng th ể hi ệ n ntn ? 
a. Đối nội: 
 + Mở khoa thi tuyển chọn quan lại. 
 + Giảm tô thuế. 
3 . Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường (618 – 907) 
b. Đối ngoại: 
 + Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ. 
 + Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam. 
c. Tác động: 
 + Sản xuất phát triển , x ã hội đạt đến sự phồn thịnh. 
 + Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á. 
S ự th ị nh vư ợ ng c ủ aTrung Qu ố c dư ớ i th ờ i Đư ờ ng th ể hi ệ n ntn ? 
4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên 
a. Thời Tống (960 – 1279) 
 + Giảm thuế, sưu dịch 
 + Mở mang thủy lợi. 
 + Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim,.. 
 + Có nhiều phát minh quan trọng : la bàn , thuốc súng, .... 
b. Thời Nguyên ( 1271 – 1368) 
 + Nhà Tống suy yếu Hốt Tất Liệt đem quân tiêu diệt nhà Tống lập nên nhà Nguyên. 
 + Phân biệt đối xử với người Hán. 
 + Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống lại nhà Nguyên. 
Củng cố kiến thức 
Câu 1. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ? 
Trả lời: 
- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ. 
- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền. 
Củng cố kiến thức 
Câu 2. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ? 
Chính sách cai trị của nhà Tống 
Chính sách cai trị của nhà Nguyên 
- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của triều đại trước. 
- Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp... 
- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc: 
+ Người Mông Cổ có quyền lợi cao nhất, hưởng mọi quyền lợi. 
+ Người Hán bị cấm đoán đủ thứ... 
* Có sự khác nhau đó là vì: 
 - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. 
 - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc. 
DẶN DÒ Ở NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_chu_de_trung_quoc_thoi_phong_kien_va.pptx